a) tính 13 bình phương ; lập phương của 9
b) tìm x biết : \((x-2)^3=27\)
Tìm x:
a) 122+x=132
b) 122-x=132
Giải bằng cách phân tích ra chứ không phải tính bình phương rồi tìm x như bình thường.
a)Ta có: 132=(12+1)2
=122+2.12.1+1
=122+25
=>x=25
b)
Ta có: 132=(12+1)2
=122+2.12.1+1
=122+25
=122-(-25)
=>x=-25
cho a+5b-2c=3. chứng tỏ 4a+20b-8c+13 là bình phương của một số
Hai xạ thủ cùng tập bắn, mỗi người đã bắn 30 viên đạn vào bia. Kết quả được ghi lại ở các bảng sau.
Điểm số của xạ thủ A (Bảng 13)
Điểm số của xạ thủ B (Bảng 14)
Tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê cho ở bảng 13, bảng 14.
Điểm số của xạ thủ A có:
x ≈ 8 , 3 đ i ể m , s 1 2 ≈ 1 , 6 ; s 1 ≈ 1 , 27 .
Điểm số của xạ thủ B có
y ≈ 8 , 4 đ i ể m , s 2 2 ≈ 1 , 77 ; s 2 ≈ 1 , 27 .
bình phương của 13 là
Áp dụng không tính cho biết tổng sau có là bình phương
3*5*7*9*11*13+3
to nghi boi vi h do la so nguyen to
Bài 13:
13.1: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 16cm; diện tích bằng a cm2. Tính chiều rộng của hình chữ nhật (là một số tự nhiên) nếu biết a là một số tự nhiên từ 220 đến 228. 13.2: 13.2 a) Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;
b) Viết các số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 100; 121; 169; 196; 289.
c) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 2. 2. 2. 2. 2.2; 2. 3. 6. 6. 6 và 4. 4. 5. 5. 5.5
Câu 13.1:
Diện tích hình chữ nhật là \(a=16\cdot h\), với h là chiều rộng
Vì a nguyên nên \(h=\dfrac{a}{16}\) cũng phải nguyên
=>\(a⋮16\)
mà 220<=a<=228
nên a=224
=>Chiều rộng của hình chữ nhật là 224/16=14(cm)
Câu 13.2:
c: \(2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2=2^6\)
\(2\cdot3\cdot6\cdot6\cdot6=6\cdot6\cdot6\cdot6=6^4\)
\(4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot5\cdot5=4^2\cdot5^4=\left(4\cdot5^2\right)^2=100^2\)
b: \(64=8^2;100=10^2;121=11^2\)
\(169=13^2\)
\(196=14^2\)
\(289=17^2\)
a: Ta có: \(1^2=1;2^2=4;3^2=9;4^2=16;5^2=25\)
\(6^2=36;7^2=49;8^2=64;9^2=81;10^2=100\)
\(11^2=121;12^2=144;13^2=169;14^2=196;15^2=225\)
\(16^2=256;17^2=289;18^2=324;19^2=361;20^2=400\)
=>Các bình phương của 20 số tự nhiên đầu tiên là:
1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;196;225;256;289;324;361;400
Cho các phương trình:
a ) x 2 + 8 x = − 2 b ) x 2 + 2 x = 1 3
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
Kiến thức áp dụng
+ Các hằng đẳng thức:
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
(a – b)2 = a2 – 2ab + b2.
cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCL dư thu được ZnCL2 và khí H2
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b)tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c)dẫn toàn bộ khí h2 thu được qua bình đựng 7,2g sắt (2) oxit đun nóng tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
______0,2_________________0,2 (mol)
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
(mol) 0,2 ----------------------> 0,2
\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)
c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O
(mol) 0,1----->0,1
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
Hãy viết các biểu thức sau thành bình phương của biểu thức. a/4-2√3 , b/7+4√3, c/13-4√3
a: \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
b; \(7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
c: \(13-4\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\)