Cho đồ thị hàm số y= f(x) = -2x
a) vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tính : f(0) ; f (1) ; f( \(-\frac{3}{8}\)) ; f (\(-\frac{3}{2}\))
c) Tìm các giá trị cuaqr x biết y = 2 và y = \(-\frac{1}{4}\)
cho hàm số y= -2x
a) vẽ đồ thị hàm số y= -2x
b)những điểm nào sau đây thược đồ thị của hàm số y= -2x
A:(1; -2) B:(2;4)
giúp mình với mình phải nộp bài luôn
a, Ta có đồ thị :
b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :
\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)
- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :
\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .
b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)
Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)
Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Bài 1 vẽ đồ thị của các hàm số sau
a)y=x
b)y=-3x
c)y=1,5x
d)y=2/3x
Bài 2 cho hàm số y=ax
Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2:3)
Vẽ đồ thị trên
Bài 3 Vẽ đồ thị y=ax biết đồ thị qua điểm A(-2:1),Đồ thị của hàm số
trên có đi qua điểm B(10:-5) không ?
Bài 4 Những điểm nào sao đây thuộc đồ thị hàm số y-1/2x
A(5;-3) B(-3;4) C(2;1) D(-5;-5/2)
Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
Chọn C
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.
Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.
vẽ đồ thị hàm số y=|x|
vẽ đồ thị hàm số y=2/3*(2x+|x|)
CHo hàm số y=x.Vẽ đồ thị hàm số trên trục tọa độ Oxy và tính khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đồ thị hàm số
Bạn là fan của Trịnh sảng ak???
Bài 1 : Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số.
b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
Bài 1:
b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)
Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.1=-1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)
Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-2\right)=3\)
Vậy \(f\left(-2\right)=3\)
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.