a) cho hàm số y=f(x) = 1-2x. Hãy tính: f(1); f(-1/2)
b) vẽ ĐTHS y= -2x
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Cho hàm số f(x) = ( m+1 )x - 2 . Không tính hãy so sánh f(2căn3) và f(3căn2)
Theo bà ra ta có :
\(f\left(2\sqrt{3}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)\left(2\sqrt{3}\right)-2\)
\(=\sqrt{12}\left(m+1\right)-2\)
\(f\left(3\sqrt{2}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)3\sqrt{2}-2\)
\(=\sqrt{18}\left(m+1\right)-2\)
vì 12 < 18 => \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)
hay \(f\left(2\sqrt{3}\right)< f\left(3\sqrt{2}\right)\)
Cho hàm số y=f(x)=1/2x-1/2
a Tính f(-3);f=(3/4)
b Tìm x biết f(x)=1/2
Answer:
a)
\(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
Tính \(f\left(-3\right)\): \(\frac{1}{2}.\left(-3\right)-\frac{1}{2}=\frac{-3}{2}-\frac{1}{2}=-2\)
Tính \(f\left(\frac{3}{4}\right)\) : \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}-\frac{1}{2}=\frac{-1}{8}\)
b)
\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=1\)
\(\Leftrightarrow x=1:\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Cho đồ thị hàm số y= f(x) = -2x
a) vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tính : f(0) ; f (1) ; f( \(-\frac{3}{8}\)) ; f (\(-\frac{3}{2}\))
c) Tìm các giá trị cuaqr x biết y = 2 và y = \(-\frac{1}{4}\)
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a) Tính f(-2); f(-1)
b) Tính các giá trị của x ứng với các giá trị của y lần lượt là 5; 3; -1
Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y = x3 - 2x2 + x -1
b) y = \(\sqrt{2x-1}\)
c) y = \(\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Trả lời:
a, f(-3): f(0,5): f(0)
=[2(-3)-3]:[2(0,5)]:(2.0-3)
=(-6-3):(-3)
=3
b, f(x)=y=7=2x-3
<=>2x-3=7
<=>2x=7+3
<=>2x=10
<=>x=5
Cho hàm số y = f(x) - 2x
Tính: f(1) ; f(1/2); f(3)
- dấu " / " là phần nha
- Ai trả lời nhanh đúng - mk tk
Ta có y=f(x)-2x
* f(1)=-2.1=-2
* f(1/2)=-2.1/2=-1
* f(3)=-2.3=-6
k mình nha mình làm nhanh nhất
f(1)=-2*1=-2
f(1/2)=-2*1/2=-1
f(3)=-2*3=-6
minh nha
hinh nhu ban sai de hay sao do
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x 4 ( 2 x + 1 ) 2 ( x - 1 ) . Số điểm cực trị của hàm số f(x) là
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Đáp án A
Ta có
.
Bảng xét dấu:
Suy ra hàm số có một điểm cực trị.