Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NT
26 tháng 3 2022 lúc 8:31

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 1 2017 lúc 10:48

Thay tọa độ điểm A(0;5) vào phương trình đường thẳng  d : y = m x + 5.  ta được:

5=m.0+5 luôn đúng với mọi giá trị của tham số m nên đường thẳng (d) luôn

đi qua điểm A với mọi giá trị của m.

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 12 2019 lúc 8:28

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
4 tháng 9 2021 lúc 13:20

ai giup vs

 

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
NT
13 tháng 11 2023 lúc 18:34

a: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=2x+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2x=2+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\cdot3+1=7\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(4m+5\right)-2m+7=7\)

=>\(12m+15-2m=0\)

=>10m=-15

=>m=-3/2

b: để (d)//(d3) thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m+5=-3\\-2m+7< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=-3-5=-8\\-2m< >-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m< >\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 16:00

a)     Hoành độ của \({A_0}\) là \(\frac{\pi }{6}\)

Hoành độ của \({B_0}\) là \(\frac{{5\pi }}{6}\)

b)     Hoành độ của \({A_1}\) là \(\frac{{13\pi }}{6}\)

Hoành độ của \({B_1}\) là \(\frac{{17\pi }}{6}\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 16:01

a)     Hoành độ của \({C_0}\) là \( - \frac{\pi }{3}\)

Hoành độ của \({D_0}\) là \(\frac{\pi }{3}\)

b)     Hoành độ của \({C_1}\) là \(\frac{{5\pi }}{3}\)

Hoành độ của \({D_1}\) là \(\frac{{7\pi }}{3}\)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MY
14 tháng 7 2021 lúc 8:36

\(=>m-3=5-m=>m=4\)

\(5\ne3\) (luôn đúng)

Vậy m=4 thì..............

Bình luận (0)
MN
14 tháng 7 2021 lúc 8:43

 

Phương trình hoành độ giao điểm : 

\(5x+m-3=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow2x=-2m+8\left(1\right)\)

Cắt nhau tại điểm điểm nằm trên trục tung 

=> Điểm có hoành độ là 0 

\(\left(1\right):-2m+8=0\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
12 tháng 9 2023 lúc 23:35

Đường thẳng \(d:y =  - x - 2022\) có \(a =  - 1;b =  - 2022\).

- Gọi \({d_1}:y = {a_1}x + {b_1}\) là đường thẳng cần tìm thứ nhất. Vì \({d_1}\) cắt \(d\) nên \(a \ne {a_1} \Rightarrow  - 1 \ne {a_1}\) và \({b_1}\) tùy ý. Ta chọn \({a_1} = 5;{b_1} = 4\)

Ta có đường thẳng \({d_1}:y = 5x + 4\).

Vậy hàm số thứ nhất cần tìm là \(y = 5x + 4\)

- Gọi \({d_2}:y = {a_2}x + {b_2}\) là đường thẳng cần tìm thứ hai. Vì \({d_2}\) cắt \(d\) nên \(a \ne {a_2} \Rightarrow  - 1 \ne {a_2}\) và \({b_2}\) tùy ý. Ta chọn \({a_2} = 25;{b_2} = 5\)

Ta có đường thẳng \({d_2}:y = 25x + 5\).

Vậy hàm số thứ hai cần tìm là \(y = 25x + 5\). 

Bình luận (0)