Tìm số hữu tỉ $x$, thoả mãn:
a) $ \dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}: x=0,75$;
b) $x+\dfrac{1}{2}=1-x$.
Cho x, y, z là các số hữu tỉ khác 0 thoả mãn x+y=z
Cmr: \(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\) là một số hữu tỉ.
Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)
\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)
Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ
1 tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn 3x=2y và x+y=-15
2 tìm các số hữu tỉ x,y biết rằng
a) x+y-z=20 và \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
b)\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) và 2x-y+z=152
3) chia số 552 thành ba phần tỉ lệ nghịch 3;4;5 tính giá trị từng phần?
chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6. tính giá trị mỗi phần?
4 cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh rằng
a)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
b)\(\dfrac{5a+2c}{5a+2d}=\dfrac{a-4c}{b-4d}\)
c\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
Các bạn giúp mình với nhé mình dang cần gấp.mình xin cảm ơn
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Bài 2:
b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)
nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà 2x-y+z=152
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)
Bài 1 :
a) Cho 3 số hữu tỉ a,b,c thoả mãn : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\). Chứng minh rằng : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) là số hữu tỉ.
b) Cho 3 số x,y,z đôi một khác nhau . Chứng minh rằng : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{\left(y-z\right)^2}+\dfrac{1}{\left(z-x\right)^2}}\) là một số hữu tỉ.
a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)
\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)
\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)
Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)
\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)
Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)
\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)
Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm
b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)
Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)
Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)
Từ đây ta thấy giống phần a nên :
\(B\text{=}a+b-c\)
\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)
Suy ra : đpcm.
Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.
Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn: \(\dfrac{x+4}{20}+\dfrac{x+3}{21}=\dfrac{x+2}{22}+\dfrac{x+1}{21}\)
ok giúp t thêm vài câu nữa đi :')
Tính hợp lý \(\dfrac{2}{11}\)-\(\dfrac{3}{8}\)+\(\dfrac{4}{11}\)-\(\dfrac{6}{11}\)-\(\dfrac{5}{8}\)
Số x thoả mãn \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{x}{12}\)=\(\dfrac{8}{12}\)
Tìm x biết \(\dfrac{1}{2}\)-(x-\(\dfrac{5}{11}\))=\(\dfrac{-3}{4}\)
An đọc 1 quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất An đọc đc \(\dfrac{1}{11}\) quyển sách,ngày thứ hai An đọc đc \(\dfrac{8}{11}\) quyển sách.Hỏi trong 2 ngày An đọc đc bao nhiêu phần quyển sách?
Bài 1 :
\(=\dfrac{2}{11}+\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=0-1=-1\)
Bài 2 :
\(\Rightarrow3+x=8\Leftrightarrow x=5\)
Bài 3 :
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{44}\)
Bài 4 :
Trong 2 ngày An đọc được số quyên phần quyên sách
\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{8}{11}=\dfrac{9}{11}\)( quyển sách )
đs : 9/11 quyển sách
Giá trị x thoả mãn \(2\dfrac{1}{4}x - 6\dfrac{3}{5} = 3,75 \) là :
A. \(\dfrac{4}{5}\) B. \(\dfrac{23}{5}\)
C.\(\dfrac{13}{5}\) D. \(\dfrac{1}{7}\)
Tìm x, biết:
a) \(-\dfrac{3}{5}\) - x = -0,75
b) \(1\dfrac{4}{5}\) = -0,15 - x
c) \(2\dfrac{1}{2}\) - x +\(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{2}{3}\) - ( \(-\dfrac{4}{7}\))
\(a,-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\\ -\dfrac{3}{5}-x=-\dfrac{3}{4}\\ x=-\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}\\ ---\\ b,1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\\ \dfrac{9}{5}=-\dfrac{3}{20}-x\\ x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{9}{5}\\ x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{36}{20}\\ x=-\dfrac{39}{20}\\ ----\\ c,2\dfrac{1}{2}-x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{4}{7}\right)\\ \dfrac{5}{2}-x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{33}{10}-x=\dfrac{26}{21}\\ x=\dfrac{33}{10}-\dfrac{26}{21}\\ x=\dfrac{433}{210}\)
Tìm x:
a) \(-\dfrac{3}{5}\) - x = -0,75
b) \(1\dfrac{4}{5}\) = -0,15 - x
c) x + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - ( \(-\dfrac{1}{3}\) )
a) \(-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\)
\(\Rightarrow-\dfrac{3}{5}-x=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{20}-\dfrac{12}{20}=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
b) \(1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{5}=-\dfrac{3}{20}-x\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{9}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{36}{20}=-\dfrac{39}{20}\)
c) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\)
a) \(-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\)
\(x=-\dfrac{3}{5}+0,75=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{20}\)
________
b) \(1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\)
\(=>-0,15-x=\dfrac{9}{5}\)
\(x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{36}{20}\)
\(x=\dfrac{-39}{20}\)
c) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{6}{15}+\dfrac{5}{15}\)
\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{5}{15}\)
\(x=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Mik sửa lại câu a
\(...x=-\dfrac{3}{5}--0,75=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{-12}{20}+\dfrac{15}{20}\)
\(x=\dfrac{3}{20}\)
Cho biểu thức A = \(\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{5-x}{x^2-x-6}\right)\left(x-\dfrac{6}{x-1}\right)\)
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tìm x để A<0
c, Tìm các số tự nhiên x thoả mãn \(A^2-\left|A\right|=6\)
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{5-x}{x^2-x-6}\right)\cdot\left(x-\dfrac{6}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5-x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)-6}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x-6-x-2+5-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-6}{x-1}\)
\(=\dfrac{-3}{x-1}\)