Cho hàm số y =f(x )=ax+2 có đồ thị đi qua điểm A (a-1; a^2-2)
a, Tìm a
b, vs a vừa tìm đc, tìm giá trị của x thỏa mãn f (2x-1)= f (1-2x)
Nhanh lên nhé, mk cần gấp, trả lời mk cho tick nhé!
Thanks
Bài 1 : Cho hàm số y=ax (a # 0) có đồ thị đi qua điểm A (2;1).
a) xác định hệ số a b) vẽ đồ thị hàm số trên với a vừa tìm được.
Bài 2 Cho Hàm Số y = f(x) = 2 . x
a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tìm f(1) ; f(-2).
bai 2
Pan tự ve nha
f(1)=2x
=> f(1)=2
f(-2)=2x
=>f(-2)=-4
xong........!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1 mk gửi cho pạn rùi đó nha
cho biets hàm số y=f(x)=ax
a)xác định a đồ thị đi qua m biết đồ thị đi qua m (1,2)
b)tính f(1/2),f(-3),f(-1)
c)điểm q (1,4)có thuộc đồ thị hàm số đã cho ko.vì sao
d)vẽ đồ thị đã tìm được
Đồ thị hàm số y=f(x)=ax đi qua M(-1;2).Cho các điểm A=(1;-2) ; B=(-2;-4) điểm naog thuộc đồ thị hàm số
1. tìm x, y biết : x/y =3/5 và 3x +y = 28
2.cho hàm số y =f(x) =ax
*khi a=2
a.vẽ đồ thị hàm số
b. tính f(-0,5);f(3/4)
*tìm hệ số a biết đò thị hàm số đi qua điểm A(-4;2)
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ MK ĐG CẦN GẤP Ạ!!!
Bài 9:
b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)
Bài 10:
a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:
\(a\cdot1=-3\)
hay a=-3
\((P):y=f(x)=ax^2 \)
\(A(-2;8)\in (P)\Rightarrow 8=a(-2)^2\Rightarrow 8=4a\Rightarrow a=2\).
Khi đó ta có hàm số \(y=2x^2\) có đồ thị \((P)\).
Để (P) đi qua A(-2;8) thì
Thay x=-2 và y=8 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot\left(-2\right)^2=8\)
\(\Leftrightarrow a\cdot4=8\)
hay a=2
Vậy: Hàm số có dạng là y=f(x)=2x2
Còn lại bạn tự vẽ đồ thị nhé
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
1,04 m
tk mk nha
mk sẽ tk lại
hứa mà
B1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+ax-a+5\).Tìm a biết f(-2)=2004
B2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax+b.\)Tìm và b biết f(1)=2 và f(2)=3
B3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c.\)Tìm a,b,c biết f(o)=1,f(1)=2,f(2)=3
B4:Cho hàm số y=x+1
a,tìm tọa độ điểm A, biết A là giao điểm đồ thị với trục tung
b, Tìm tọa độ điểm B biết B là giao điểm của đồ thị với trục hoành
B5: tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x và y=3x-1
B6: Cho hàm số y=ax^2+bx+c tìm a,b,c biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(0,1), B(1,2), C(-1,0)
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cho hàm số y = f(x) = ax
biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-3;6). Tìm a và vẽ đồ thị hàm số
Gọi điểm (-3 ; 6) là M
Theo đề bài : M thuộc đồ thị hàm số y = ax
=> Mx = -3 ; My = 6
=> 6 = a . ( -3 )
=> a = -2
=> Ta có đồ thị hàm số y = -2x
Vẽ thì bạn tự vẽ nhé :]
Cho hàm số y=f(x)=ax(a khác 0)
Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1,-2)
Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;-2\right)\)nên ta có:
\(-2=f\left(1\right)=a.\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow a=-2\)
vậy \(a=-2\)là giá trị cần tìm
vẽ đồ thị \(y=-2x\)
\(ĐkXĐ:\forall x\in R\)
đồ thị hàm số \(y=-2x\)là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right)\)và điểm \(A\left(1;-2\right)\)