Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; Umax = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hạt proton ( m p = 1 , 67 . 10 - 27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
A. 4288 vòng
B. 4822 vòng.
C. 4828 vòng
D. 4882 vòng
Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; U m a x = 1 , 2 k V . Dùng máy gia tốc hạt proton ( m p = 1 , 67 . 10 - 27 k g ). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
A. 4288 vòng.
B. 4822 vòng.
C. 4828 vòng.
D. 4882 vòng.
Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; U m a x = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hat proton (mp = 1 , 67 . 10 - 27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
A. 4288 vòng.
B. 4822 vòng.
C. 4828 vòng.
D. 4882 vòng.
Đáp án C
Ta có m v max 2 2 = 2 N q U (N: số vòng quay của e).
⇒ v max = 4 N q U m (1)
Tần số f = q B 2 π m ⇒ B = 2 π m f q (2)
Lại có R max = m v max 2 q B ⇒ R max q B = m v max (3)
Thay (1), (2) vào (3) được R max .2 π f = 4 N q U m
⇒ N = π 2 . f 2 . R 2 m U q = π 2 .15 2 .10 12 .0 , 5 2 .1 , 67.10 − 27 1200.1 , 6.10 − 19 = 4828 vòng.
Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; U max = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hat proton (mp = 1,67. 10 - 27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
A. 4288 vòng.
B. 4822 vòng.
C. 4828 vòng.
D. 4882 vòng.
Đáp án C
Ta có mv max 2 2 = 2 NqU (N: số vòng quay của e).
⇒ v max = 4 NqU m (1)
Tần số f = qB 2 πm ⇒ B = 2 πmf q (2)
Lại có R max = mv max 2 qB ⇒ R max qB = mv max (3)
Thay (1), (2) vào (3) được R max . 2 πf = 4 NqU m
⇒ N = π 2 . f 2 . R 2 m Uq = π 2 . 15 2 . 10 12 . 0 , 5 2 . 1 , 67 .10 − 27 1200 .1 , 6 .10 − 19 = 4828
Trong máy cyclotron các proton khi được tăng tốc đến tốc độ V thì chuyển động tròn đều với bán kính R. Chu kì quay của proton là
A. T = 2 π R v
B. T = R v
C. T = 2 π v R
D. T = R 2 v
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 10 rad/s. Bán kính quỹ đạo tròn là 50 cm. Tính : a. Chu kì và tần số. b. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều. c. Gia tốc hướng tâm
sau 20 s vật quay được 10 vòng
⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng
⇒ f = 0,5 vòng/s
ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)
b, đổi 20cm = 0,2 m
\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s
\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)
c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)
một vật chuyển động tròn đều sau 5(s) đi được 10 vòng.
A) Tính chu kì, tần số của chuyển động ?
B) Biết quỹ đạo chuyển động có bán kính 50(cm) hãy tính gia tốc hướng tâm của chuyển động?
a)Sau 5s vật quay được 10 vòng.
\(\Rightarrow1s\) vật quay được 2 vòng.
\(\Rightarrow f=2\) vòng/s
Tần số chuyển động:
\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}=0,5s\)
b)Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{0,5}=12,57rad\)/s
Gia tốc hướng tâm:
\(a_{ht}=\omega^2R=12,57^2\cdot0,5=78,95\)m/s2
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R = 15 m. Biết chất điểm đó quay 5 vòng hết 31,25 giây. Tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của chuyển động
Bài 4: Trong một máy gia tốc hạt, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn có bán kính quỹ đạo 1m. Thời gian electron quay hết 5 vòng là 5.10-7s. Hãy tính:
a) Chu kỳ.
b) Tần số
c) Tốc độ góc
d) Tốc độ dài.
e) Gia tốc hướng tâm.
Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 15 cm với tần số không đổi là 5 vòng/s. a) Tính chu kỳ của chất điểm b) Tính tốc độ dài. c) Tính tốc độ góc
a, Ta có : \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(s\right)\)
b, Ta có : \(C=2\pi r=0,3\pi\left(m\right)\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{5C}{1}=\dfrac{5.0,3\pi}{1}=1,5\pi\left(m/s\right)\)
c,Ta có : \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(rad/s\right)\)