LN
Bài 7: Cho đường tròn (O; R), điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Nối MO cắt cung nhỏ AB tại Na) Cho OM 2R. Tính AON và số đo A NBb) Biết AMB  36o . Tính góc ở tâm hợp bởi hai bán kính OA, OB.Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O)cắt AB, AC tương ứng tại M và N.a) Chứng minh các cung nhỏ BM và CN có số đo bằng nhaub) Tính MON , nếu BAC 40oBài 9: Trên cung nhỏ AB của đường tròn (O), cho h...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
49
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TT
16 tháng 1 2023 lúc 21:18

loading...  

Bình luận (0)
TR
Xem chi tiết

Bạn tự vẽ hình nha!

c) Các tam giác ACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.

Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)

Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.

 
Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 8 2021 lúc 10:41

giup minh bai 1 gap voi ah!!

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NT
12 tháng 10 2021 lúc 22:51

Bài 1: 

Điểm M nằm trong (O)

Điểm N nằm trên (O)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TR
Xem chi tiết