Bài 1 : Cho tam giác MKD vuông tại M có MK = 7cm; MD = 24cm.
a) Tính độ dài cạnh KD
b) Tính chu vi tam giác MKD
Mn ưi, giúp mik dới <3
Cho tam giác ABC có AB = AC . Lấy M là trung điểm của AC
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM .
b) Chứng minh AM vuông góc BC .
c) Kẻ MH \(\perp\) AB tại H , MK \(\perp\) AC tại K .Chứng minh MH = MK
d) Chứng minh HK song song BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
=>ΔAHM=ΔAKM
d: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC
Bài 1 Cho tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 9cm, EF = 15cm. Hãy giải tam giác vuông DEF
Bài 2 Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN=7cm, góc P = 350. Hãy giải tam giác vuông MNP
Cho tam giác ABC cân tại A lấy điểm M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b) Biết AB=10cm ; BC= 12 cm. Tính AM
c) qua M kẻ MK vuông góc AB ( k thuộc AB ) , Kẻ MH vuông góc AB (H thuộc AC) . Chứng minh MH = MK
d) Chứng minh AM vuông góc với KH
( Mng ơi , giúp mình câu d bài này với ạ , cảm ơn mng nhìu ạ )
mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)
Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )
=> A thuộc đường trung trực của HK
và MH=MK
=> M thuộc đường trung trực của HK
=> AM là đường trung tực của HK
=> AM ⊥ HK
cho tam giác vuông MNP tại M, đường cao MK. Biết MN= 7cm, NP= 25cm. Tính MP, MK, NK
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)
\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:
\(MK.NP=MN.MP\)
Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:
\(MK^2+NK^2=MN^2\)
Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Bài 1: Cho tam giác abc có AB = 5cm AC = 7cm BC = 9cm. Đường phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD. Tính DB, DC
1.Cho tam giác MNP cân tại M, theo định lý Pytago ta có
A. 130độ
B. 40 độ
C. 100 độ
D. 65 độ
2. Tam giác nào là tạm giác vuông nếu có độ dài ba cạnh là
A. 3cm, 5cm, 7cm
B. 7cm, 7cm, 13cm
C. 5cm, 12cm, 13cm
D. 6cm, 8cm, 9cm
Cho tam giác ABC có AB = AC. AM là phân giác của góc A
a)Chứng minh BM = MC
b) Chứng minh AM vuông góc với BC
c) Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh MH = MK
d) Chứng minh tam giác BHM = tam giác CKM
Mik đang cần rất rất gấp, mong mọi người giúp đỡ mik
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC
hay BM=CM
b: Ta có; ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: MH=MK
d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
MH=MK
Do đó: ΔBHM=ΔCKM
Tham khảo:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC
hay BM=CM
b: Ta có; ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
ˆHAM=ˆKAMHAM^=KAM^
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: MH=MK
d: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
MH=MK
Do đó: ΔBHM=ΔCKM
Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 30cm, MP= 40cm. Gọi MK là trung tuyến của tam giác.Tính độ dài đoạn thẳng MK.