Cho tam giác ABC cân tại A (Góc A nhỏ hơn 90 độ ) . Vẽ hai đường cao BH ; Ck cắt nhau tại I (H thuộc AC ; K thuộc AB )
a) C/m : tam giác BCK = tam giác CBH
B) C/m : tam giác BIC cân
cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhỏ hơn 90 độ). Vẽ hai đường cao BH và CK cắt nhau tại I (H thuộc AC, K thuộc AB). Chứng minh rằng
a/ tam giác BCK = tam giácCBH
b/ tam giác BIC cân
a) Xét 2 tam giác vuông BCK & CBH có:
B = C
BC chung
=>tam giác BCK = CBH ( cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có : IBC = ICB ( 2 góc tương ứng)
=> tam giác IBC là tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhỏ hơn 90 độ ,vẽ BH vuông góc với AC biết góc CBH= 20 độ .Tính số đo góc A
Giải: Xét t/giác BHC có góc H = 900
=> góc HBC + góc C = 900 (...)
=> góc C = 900 - góc HBC = 900 - 200 = 700
Vì t/giác ABC cân tại A => góc B = góc C
Xét t/giác ABC có góc A + góc B + góc C = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> góc A = 1800 - 2.góc C = 1800 - 2.700 = 1800 - 1400 = 400
Vậy góc A = 400
Cho tam giác ABC cân tại A góc A nhỏ hơn 90 độ vẽ BH vuông góc với AC H thuộc AC ck vuông góc với AB K thuộc AB Chứng minh chứng minh góc abh bằng góc ack
Vì ΔABC cân tại A (gt)
⇒ AB=AC
Vì BH⊥AC (gt)
⇒ ∠BHA=∠BHC=900
Vì CK⊥AB (gt)
⇒ ∠CKA=∠CKB=900
Xét ΔABH và ΔACK có:
∠BHA=∠CKA=900
∠BAC chung
AB=AC
⇒ ΔABH=ΔACK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ ∠ABH=∠ACK (2 góc tương ứng)
Vậy ∠ABH=∠ACK
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A>90 độ, đường cao BH, BD là tia phân giác của góc ABH. chứng minh BH>CD.
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A>90 độ, đường cao BH, BD là tia phân giác của góc ABH. chứng minh BH>CD.
cho tam giác ABC cân tại A (A nhỏ hơn 90 độ có AM là đường trung tuyến)
a) chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM và AM là tia phân giác góc A
b) từ M vẽ ME vuông góc với AB tại E; MF vuông góc với AC tại F, chứng minh tam giác MAE = tam giác MAF và tam giác MEF cân
c) trên tia đối của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH, gọi M là trung điểm (H,y là giao điểm của CB và AN) chứng minh BC bằng 6 lần MI
cần gấp ạ!!
cho tam giác ABC cân tại A (A nhỏ hơn 90 độ), có AD là đường phân giác. chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD. Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại C, đường này cắ tia BA tại E. chứng minh tam giác AEC là tam giác cân. Từ A vẽ AM vuông góc EC ( M thuộc EC). Đoạn thẳng ED cắt đoạn thẳng AC tại N. chứng minh ba điểm B,M,N thẳng hàng
tự kẻ hình nha
a)xét tam giác ADB và tam giác ADC có
A1=A2(gt)
AD chung
AB=AC(gt)
=> tam giác ADB= tam giác ADC(cgc)
b) vì tam giác BCE vuông tại C=> BEC+EBC=90 độ=> BEC=90 độ-EBC
ta có ACB+ACE=BCE=90 độ=> ACE=90 độ-BCE
vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB
=> BEC=ACE=90 độ-ABC=> tam giác ACE cân A
c) xét tam giác AME và tam giác AMC có
AE=AC( tam giác ACE cân A)
AME=AMC(=90 độ)
AM chung
=> tam giác AME=tam giác AMC(ch-cgv)
=> EM=CM( hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm => BM là trung tuyến
vì AB=AC mà AC=AE=> AB=AE=> A là trung điểm BE=> CA là trung tuyến
từ tam giác ABD= tam giác ACD=> BD=CD (hai cạnh tương ứng)=> D là trung điểm BC=> ED là trung tuyến
Vì ED giao AC tại N mà ED,AC, BM là trung tuyến=> BM, AC,ED giao nhau tại N=> N thuộc BM=> B,N,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của tam giác ABC, đường cao AF của tam giác ACD. Chứng minh rằng góc EAF=90 độ
giúp mik với
Câu 4. (1,5điểm) Cho tam giác abc
cân tại A có BE và CF là các đường cao. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 90 độ).
a) Chứng minh BE = CF.
b) Gọi H là giao điểm của BE và CF. Chứng minh BE + BF > BH + CH.
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC
góc BAE chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>BE=CF
b:
Sửa đề Chứng minh BE+CF>BH+CH
BE>BH
CF>CH
=>BE+CF>BH+CH