Cho 3 tập hợp:
`F={x in R` | `f(x)=0} ; G={x in R` | `f(x)=0} ; H={x in R` | `f(x)+g(x)=0}`
Mệnh đề nào đúng:
\(A.H=F\cap G\\ B.H=F\cup G\\ C.H=F\backslash G\\ D.H=G\backslash F\)
Cho hai tập hợp E={x∈R, f(x)=0}, F={x∈R, g(x)=0}. Tập hợp H={x∈R, f(x).g(x)=0}. Mệnh đề nào đúng và giải thích:
A. H= E hợp F
B. H= E giao F
C. H= E/F
D. H=F/E
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R: f ( x ) g ( x ) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Đáp án: C
f(x)/g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) ≠ 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E nhưng không thuộc F hay H = E \ F.
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R : f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Đáp án: A
f(x).g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 hoặc g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E hoặc thuộc F hay H = E ∪ F.
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = {x ∈ R: g(x) = 0}; H = { x ∈ R: f(x)2 + g(x)2 = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Đáp án: B
f(x)2 + g(x)2 = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử vừa thuộc E vừa thuộc F hay H = E ∩ F
Cho hai tập hợp:
F={x € R/ |f(x)| + |g(x)|=0}.
G={x€R/ g(x)=0}.
Cho tập hợp
H ={x€R / |f(x)| + |g (x)|=0}. Xét câu nào sau đây đúng
A. H=FgiaoG
C. H=F\G
B. H = F U G.
D. H= G\F
giúp với
Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp A={x∈R, f(x)=0}, B={x∈R,g(x)=0}, C={x∈R,f(x)g(x)=0 } . Mệnh đề nào đúng và giải thích:
A. A hợp B
B. A giao B
C. A/B
D. B/A
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm \(f'\left(x\right)\) liên tục trên \(R\) và thỏa mãn các điều kiện \(f\left(x\right)>0,\forall x\in R\), \(f\left(0\right)=1\) và \(f'\left(x\right)=-4x^3.\left(f\left(x\right)\right)^2,\forall x\in R\). Tính \(I=\int_0^1x^3f\left(x\right)dx\)
A.\(I=\dfrac{1}{6}\) B. \(I=ln2\) C. \(I=\dfrac{1}{4}\) D. \(I=\dfrac{ln2}{4}\)
Mình cần bài giải ạ, mình cảm ơn nhiều♥
\(f'\left(x\right)=-4x^3\left(f\left(x\right)\right)^2\Leftrightarrow-\dfrac{f'\left(x\right)}{\left(f\left(x\right)\right)^2}=4x^3\)
Lấy nguyên hàm hai vế
\(\int-\dfrac{f'\left(x\right)}{\left(f\left(x\right)\right)^2}dx=\int4x^3dx\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{f\left(x\right)}=x^4+c\)
Thay x=0 vào tìm được c=1 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{1}{x^4+1}\)
\(I=\int\limits^1_0\dfrac{x^3}{x^4+1}dx=\dfrac{1}{4}\int\limits^1_0\dfrac{\left(x^4+1\right)'}{x^4+1}dx=\dfrac{ln2}{4}\)
Chọn D
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=|1+x|-|1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1)= 3.Tính tổng F(0)+F(2)+F(-3).
Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của m(m∈R) sao cho (x-1) [ m 3 f ( 2 x - 1 ) - mf ( x ) + f ( x ) - 1 ] ≥0 ∀x∈R. Số phần tử của tập S là
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1