Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính axit của các hiđroxit là:
A. X,Y,T
B. T,Y,X
C. Y,X,T
D. X,T,Y
Giải chi tiết giúp mình
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây
A. Be,Mg,Ca
B. Sr , Cd ,Ba
C. Mg,Ca,Sr
D. tất cả đều sai
Đáp án C
Hướng dẫn . Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5
Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18
3Z + 8+8+18 =70 → Z =12
3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr
Bài 1.a) Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố:
A(Z=7), B(Z=9), C(Z=13), D(Z=15), E (Z=19), F(Z=35), G(Z=24), H (Z = 29)
b) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? Nguyên tố nào là phi kim? Giải thích?
Cho 3 nguyên tố X (Z = 14), Y (Z = 17), Z (Z = 15). Dãy các nguyên tố có bán kính nguyên tử tăng dần là:
A. X, Y, Z
B. Z, Y, X
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Chọn D
Ta có X, Y, Z thuộc cùng chu kỳ, Z X < Z Z < Z Y
→ Bán kính nguyên tử: Y < Z < X.
Tìm ba số nguyên tố liên tiếp x, y, z (với x < y < z) sao cho số A = x^2 + y^2 + z^2 là 1 số nguyên tố
Nếu các số nguyên tố p, q, r đều khác 3 thì p, q, r chia 3 dư \(\pm1\)nên \(p^2,q^2,r^2\)chia cho 3 dư đều dư 1
Khi đó, \(p^2+q^2+r^2⋮3\), mà \(p^2+q^2+r^2>3\)nên \(p^2+q^2+r^2\)không là số nguyên tố
Do đó trong ba p, q, r số phải có là 3
\(\left(p;q;r\right)=\left(2;3;5\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=38\left(l\right)\)
\(\left(p;q;r\right)=\left(3;5;7\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=83\left(TM\right)\)
Vậy...
Câu 1: 1. Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có Z = 15 .
a. Hãy dựa vào cấu hình electron của A và cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A
b, Xác định vị trí của A trong hệ thống tuần hoàn.
a. Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)
Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Photpho
- Photpho trắng có kiểu mạng phân tử còn Photpho đỏ có cấu trúc kiểu polime
- Do có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất hoá trị của photpho có thể là 5 hoặc 3.
b. A thuộc ô số 15, nhóm VA, chu kì 3
trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có số thứ tự Z=8, nguyên tố B có số tứ tự Z=15 viết cấu hình e của A và B với đầy đủ các ô lượng tử xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn cho biết tên của A và B
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối
A) viết mỗi số sau thành tổng của hai số nguyên tố
16 18 20
b) viết 15 thành tổng của ba số nguyên tố
b: 15=3+5+7
a: 16=11+5
18=11+7
20=17+3
a, 16 = 3 + 13
18 = 5 + 13
20 = 17 + 3
b, 15 = 3 + 5 + 7
\(a,16=13+3;18=13+5;20=13+7\\ b,15=3+5+7\)
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử:
Cr (z = 24): [Ar]3d54s1 → 6 electron độc thân.
Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2 → 4 electron độc thân.
P (z = 15): [Ne] 3s23p3 → 3 electron độc thân.
Al (z = 13): [Ne]3s23p1 → 1 electron độc thân.