Cho tg ABC có A= 90; AB=8cm; AC=6cm
a) Tính BC
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm, trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD=AB. CM: tgBEC = tgDEC
c) CM: DE đi qua trung điểm của cạnh BC
cho tg ABC có góc A<90 độ. Vẽ ra ngoài tg ABC các tg ABD và ACE vuông cân tại A. CM BE=CD và BE vuông góc với CD
Cho tg ABC cân tại A, có góc A < 90*, kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AC. gọi O là giao điểm của BH và CK.
a, cm tg ABH= tg ACH.
b,tg OBC cân
c, tg OBK=tgOCK
a)Vì ABC cân tại A (gt) => AB = AC (TC Tg cân)
BH vg góc AC (gt) => ^AHB=^CHB = 90o
CK vg góc AB (gt) => ^AKC=^BKC = 90o
Xét tg ABH và tg ACK:
^AHB = ^AKC (= 90)
^A chung
AB = AC (cmt)
=> tg ABH = tg ACK (ch - gn)
b) Xét tg BKC và tg CHB :
^BKC = ^CHB (=90)
BC chung
^B = ^C (tg ABC cân tại A)
=> tg BKC và tg CHB (ch - gn)
=> ^KCB = ^HBC (2 góc tương ứng)
hay ^OBC = ^OCB
=> tg OBC cân tại O (đpcm)
c) tg BKC và tg CHB (cmt) => BK = CH (2 cạnh tương ứng)
Ta có: ^B = ^ABH + ^CBH
^C = ^ACK + ^BCK
Mà ^B = ^C (tg ABC cân tại A); ^CBH = ^BCK(cmt)
=> ^ABH = ^ACK
Xét tg OBK và tgOCK:
^BKO = ^CHO (=90)
BK = CH (cmt)
^KBO = ^HCO (^ABH = ^ACK)
=> tg OBK = tg OCK (gcg)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABH=ΔACK(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{CBH}=\widehat{ABC}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)
\(\widehat{ACK}+\widehat{BCK}=\widehat{ACB}\)(tia CK nằm giữa hai tia CA,CB)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
và \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(cmt)
nên \(\widehat{CBH}=\widehat{BCK}\)
hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)
nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)
c)
Sửa đề: ΔOBK=ΔOCH
Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có
OB=OC(ΔOBC cân tại O)
\(\widehat{OBK}=\widehat{OCH}\)(cmt)
Do đó: ΔOBK=ΔOCH(cạnh huyền-góc nhọn)
Cho tg ABC có A=90,C=30.Điểm D thuộc cạnh AC sao cho ABD =20.So sánh các độ dài các cạnh của tg BDC
Cho tg ABC có góc A =90 độ D thuộc AC.Từ C vẽ đường thẳng d //BD vẽ BE vuông góc vs d tại E.Cm tg BAE đồng dạng vs tg DBC
Bài Làm:
a,
Xét ΔABE và ΔHBE có:
∠HBE=∠ABE(GT)
BE là cạnh chung
∠BAE=∠BHE(GT)
Do đó ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền góc nhọn)
b,
BE giao AH tại K
Theo cm câu a ⇒BH=BA(cạnh t.ứng)
Xét ΔABK và ΔBHK có:
HB=AB(CM trên)
∠ABK=∠HBK(GT)
AK là cạnh chung
Do đó ΔABK=ΔHBK(c.g.c)
⇒∠AKB=∠HKB(góc t.ứng)
và AK+KH=1800(2 góc kề bù)⇒∠AKB=∠HKB=180/2
⇒∠AKB=∠HKB=900.
Vậy BE⊥AH tại K
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có Â= 90, D=90, BC=EF, AB=DE. C/m: tg ABC = tg DEF.
Dễ lắm ak, sử dụng cạnh huyền - cạnh góc vuông nha!
Xét tg ABC và tg DEF ta có
góc A=góc D(90 độ)
BC=EF
AB=DE
=>tgDEF=tgABC(c.g.c)
Cho tg ABC có A=90,kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi AD là TPG của HAC, của TG HAC
a/ CM: BAD=BDA
b/ Cho C=40. Tính B;BDA;DAC
Cho tg ABC đều, trong tg dựng tg vuông cần DBC (D = 90°
a) CMR:2 tg ADE và ADC = nhau
b) trg tg DBC lấy điểm E sao cho góc EBC = góc Dec = 30°.CM DC= DE
Bài 6: Cho TG ABC có A 90 độ=, AB = AC, gọi K là trung điểm BC.
a) Chứng minh TG AKB =TG AKC
b) Chứng minh AK ⊥BC
c) Từ C kẻ đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh:
EC // AK.
d) Chứng minh: CB = CE
Viết cho mình cả giả thuyết kết luận với nha.Mik cảm ơn
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔABK=ΔACK
cho tam giác ABC, góc A=90, đường cao AH, AC=30cm, AH=24cm.
a) chứng minh tg ABC đồng dạng tg HAC
b) tính độ dài đoạn thảng HC,BC,AB
c) kẻ HM vuông góc vs AB (M thuộc AB), HN vg góc vs AC(N thuộc AC). Chứng minh tg AMN đồng dạng tg ACB
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACH}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=30^2-24^2=324\)
hay HC=18(cm)
Ta có: ΔABC∼ΔHAC(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{24}=\dfrac{BC}{30}=\dfrac{30}{18}=\dfrac{5}{3}\)
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{24}=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{BC}{30}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40\left(cm\right)\\BC=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: HC=18cm; AB=40cm; BC=50cm
c) Xét ΔAHM vuông tại M và ΔABH vuông tại H có
\(\widehat{HAM}\) chung
Do đó: ΔAHM\(\sim\)ΔABH(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AH^2=AM\cdot AB\)(1)
Xét ΔAHN vuông tại N và ΔACH vuông tại H có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔAHN\(\sim\)ΔACH(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AH^2=AN\cdot AC\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)(cmt)
Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB(c-g-c)