Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 8 2017 lúc 16:25

Gọi độ dài cạnh AC là x (x >0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  9 − 1 < x < 9 + 1 ⇔ 8 < x < 10 Vì x là số nguyên nên x = 9. Vậy độ dài cạnh AC = 9cm 

Chu vi tam giác là:  A B + B C + A C = 1 + 9 + 9 = 19 c m

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
3 tháng 3 2022 lúc 20:48

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

\(AC – BC < AB < AC + BC \)

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

\(7 – 1 < AB < 7 + 1\)

\(6 < AB < 8 (1)\)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

tham khảo:

Bình luận (5)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 12 2018 lúc 3:49

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

Bình luận (0)
NT
20 tháng 3 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2023 lúc 14:26

Dễ vl

 

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
LH
26 tháng 3 2016 lúc 14:45

k mình đi please

please nha nha nha

Bình luận (0)
VN
26 tháng 3 2016 lúc 14:31

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Bình luận (0)
QT
12 tháng 3 2018 lúc 21:18

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC+BC<AB<AC—BC

Mà Ac=7cm BC=1cm 

=> 8<AB<6(1)

Mà AB là một số nguyên(2)

Từ (1) và (2) =>AB=7cm

Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NT
3 tháng 2 2021 lúc 21:32

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BD^2-AD^2=\left(\sqrt{10}\right)^2-1^2=9\)

hay AB=3(cm)

Xét ΔABD vuông tại A có

\(\sin\widehat{ABD}=\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

nên \(\widehat{ABD}\simeq18^026'\)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{ABC}\simeq2\cdot18^026'=36^052'\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\cos\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABC}}=\dfrac{3}{\cos36^052'}\)

hay \(BC\simeq3.75cm\)

Vậy: \(BC\simeq3.75cm\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
29 tháng 4 2020 lúc 20:34

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CQ
29 tháng 4 2020 lúc 20:50

sai đề hay sao ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
29 tháng 4 2020 lúc 20:50

ko sai mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YS
Xem chi tiết
VN
2 tháng 5 2016 lúc 14:53

bạn tự kẻ hình nhé

                                                           bl

vì H thuộc BC=>HB+HC=BC

mà HB=2cm .HC=3cm

=>BC=5cm

kẻ IK vuông góc AC;IF vuông góc AB

S tam giác BIC=(IH*BC):2=2,5

----------------AIC=(IK*AC):2

----------------AIB=(IF*AB):2

mà tam giác ABC chia thành 3 tam giác = nhau:AIB,AIC,ABC=>S tam giác ABC=2,5*3=7,5

                                              Đáp số 7,5

Bình luận (1)
YS
2 tháng 5 2016 lúc 20:20

thankiu p ạg

Bình luận (0)