Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
NG
14 tháng 11 2021 lúc 20:49

Câu 21. Áp lực là

          A. Lực tác dụng lên mặt bị ép.

          B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

          C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

 

          D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.

Bình luận (0)
NG
14 tháng 11 2021 lúc 20:49

B

Bình luận (0)
H24
14 tháng 11 2021 lúc 20:49

B

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NA
30 tháng 12 2021 lúc 10:34

A

Bình luận (0)
LH
30 tháng 12 2021 lúc 10:43

Các qui luật di truyền của menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở cơ thể nào

Bình luận (0)
DM
30 tháng 12 2021 lúc 10:44

A

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
NG
1 tháng 3 2022 lúc 21:02

20B

21D

22C

23C

24B

Bình luận (0)
LN
1 tháng 3 2022 lúc 21:01

20. Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép.                 

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.        

D. lực tác dụng lên vật.

21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. Phương của lực                                   

B. Chiều của lực         

C. Điểm đặt của lực                                 

D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.   

B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.

C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.  

D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.

23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 3 2022 lúc 21:02

20. Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép.                 

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.        

D. lực tác dụng lên vật.

21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. Phương của lực                                   

B. Chiều của lực         

C. Điểm đặt của lực                                 

D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.   

B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.

C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.  

D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.

23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 7 2017 lúc 13:23

Chọn C

Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

Bình luận (0)
XT
Xem chi tiết
GE
24 tháng 12 2016 lúc 10:37

C

Bình luận (0)
GL
24 tháng 12 2016 lúc 10:56

ngu quá

Bình luận (1)
BT
24 tháng 12 2016 lúc 11:31

C

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2022 lúc 19:55

Bài 7 

Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là

\(150.2=300\left(cm^2\right)=0,03\left(m^2\right)\)

a) Áp suất của người đó khi đứng cả 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,03}=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,015}=30000\left(Pa\right)\)

 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 19:52

Bài 6 :

Áp suất do vật đó gây ra là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,004}=62500\left(Pa\right)\)

Bình luận (5)
LM
11 tháng 1 2022 lúc 19:59

 

Bài 7 , 

a, Trọng lượng của người đó là :

\(F=m . 10=45,10=450(N)\) 

Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân với mặt đất là :

\(S=S_1.2=150.10^{-4}.2=0,03(m^2)\)

Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,03}=15000(N/m^2)\)

b, Áp suất của người dó khi co 1 chân tác dụng lên mặt đất là :

\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{450}{0,015}=30000(N/m^2)\)

 

 

 

Bình luận (0)
HJ
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2021 lúc 15:29

A

Bình luận (0)
NV
4 tháng 12 2021 lúc 15:29

A là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Bình luận (0)
LL
4 tháng 12 2021 lúc 15:29

A

Bình luận (0)
c
Xem chi tiết
c
Xem chi tiết