xác định a , b biết đường thẳng
y = ax + b
a. Có hệ số góc là 3 và đi qua M (-2 ; 4)
b. Đi qua M (-3 ; -2) và song song với đường thẳng
y = 3x - 2
c. song song với đường thẳng 3x + y = 7 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
a: Vì y=ax+b có hệ số góc là 2 nên a=2
hay y=2x+b
Thay x=1 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=3\)
hay b=1
b: Vì y=ax+b đi qua M(0;4) và N(-2;2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=4\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\-2a=2-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=1\end{matrix}\right.\)
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
a: Vì y=ax+b có hệ số góc là 2 nên a=2
hay y=2x+b
Thay x=1 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=3\)
hay b=1
b: Vì y=ax+b đi qua M(0;4) và N(-2;2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=4\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\-2a=2-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=1\end{matrix}\right.\)
xác định (d):y=ax+b trong các TH:
a) (d)//(d'):y=-3x - `2/3` và đi qua điểm A(-2;-4)
b) (d) đi qua điểm B và có hệ số góc là -3. Biết B là giao điểm của (d''):y=2x-2 với trục hoành
a: Vì (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=-3x+b\)
Thay x=-2 và y=-4 vào (d), ta được:
\(b-3\cdot\left(-2\right)=-4\)
=>b+6=-4
=>b=-10
Vậy: (d): y=-3x-10
b: Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
(d) có hệ số góc là -3 nên a=-3
Vậy: (d): y=-3x+b
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(b-3\cdot1=0\)
=>b-3=0
=>b=3
Vậy: (d): y=-3x+3
Xác định hàm số bậc nhất y= ax+b ,biết
a, hệ số góc bằng 2 và đồ thị hàm số đi qua A( 1;2)
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) và cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
a) Hệ số góc bằng 2
=> a=2
Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0
Vậy hàm số: y=2x
b)
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2)
=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)
+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Gọi điểm đó là: B(3; y)
(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2
=> B(3; -2)
đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)
Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5
Vậy: y=-4/5 x+2/5
1. Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b (d), biết (d) có hệ số góc là -3 và (d) đi qua điểm A(1;-1). 2. Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở trên và tính khoảng cách OH từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đó.
xác định a , b biết đường thẳng
y = ax + b
song song với đường thẳng 3x + y = 7 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
Ta có: 3x+y=7
nên y=-3x+7
Vì (d)//y=-3x+7 nên a=-3
Vậy: (d): y=-3x+b
Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
b+15=0
hay b=-15
a) Biết đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2; 11). Xác định hệ số a?
b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 8. Xác định hệ số b?
xác định hàm số y=ax+b
a) đths đi qua điểm A(2;1) và có hệ số góc bằng căn 3
b) đths đi qua điểm A(2;1) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ hai