Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\); \(\widehat{H}=50^0\). Tia phân giác của góc K cắt EK tại D . Tính \(\widehat{EDK};\widehat{HDK}\)
Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn \(\widehat A = 50^\circ ,\,\,\widehat B = 60^\circ ,\,\,\widehat N = 60^\circ ,\,\,\widehat P = 70^\circ \). Chứng minh \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\).
Xét tam giác ABC có:
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 50^\circ + 60^\circ + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 70^\circ \end{array}\)
Xét tam giác ABC và tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat N = 60^\circ \\\widehat C = \widehat P = 70^\circ \end{array}\)
\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (g-g).
Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{BAC}=40^0,\widehat{ABC}=60^0.\)Gọi D và E là các điểm tương ứng trên AC và AB sao cho \(\widehat{CBD}=40^0,\widehat{BCE}=70^0\). BD cắt CE tại F. CMR\(AF\perp BC\)
Trên cạnh BA của \(\Delta\)ABC lấy điểm G sao cho BG = BC. Ta có:
^CFB = 1800 - ^BCF - ^CBF = 1800 - ^BCE - ^CBE = 700 => ^CFB = ^BCF (=700)
=> \(\Delta\)CBF cân tại B => BF = BC = BG => \(\Delta\)GBF cân tại B => ^BGF = (1800 - ^GBF)/2 = 800
=> ^FGA = 1000. Gọi GF cắt AC tại L. Trên đoạn GL lấy điểm F' sao cho ^CAF' = 100
Qua F' dựng đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AC tại H
Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, dựng \(\Delta\)GAK đều
Xét \(\Delta\)ALG: ^LGA = 1000 (cmt), ^LAG = 400 => \(\Delta\)ALG cân tại G => \(\Delta\)LF'H cân tại F' (F'H // AG)
Xét \(\Delta\)CLG: ^GCL = ^ACB - ^BCG = 200, ^CLG = 1800 - ^GLA = 1400 => \(\Delta\)CLG cân tại L
Có ^GAF' = ^BAC - ^CAF' = 300 = ^GAK/2 => ^GAF' = ^KAF'. Từ đây dễ có \(\Delta\)F'GA = \(\Delta\)F'KA (c.g.c)
=> F'G = F'K => \(\Delta\)GF'K cân tại F'. Do ^F'GK = ^F'GA - ^KGA = 400 nên ^GF'K = 1000
Suy ra ^GF'K = ^HF'L (= ^AGL = 1000) => ^GF'H = ^KF'L (= 1000 - ^KF'H)
Kết hợp với F'H = F'L; F'G = F'K (cmt) suy ra \(\Delta\)HF'G = \(\Delta\)LF'K (c.g.c) => ^F'LK = ^F'HG
Dễ dàng tính được ^F'LK = ^GLK = (1800 - 400)/2 = 700 => ^F'HG = 700 => ^HGA = 700 (Vì F'H // AG)
Ta thấy \(\Delta\)AGH có ^GAH = 400 , ^HGA = 700 => \(\Delta\)AGH cân tại A
Từ đó AH = AG = GL = CL (Vì các tam giác AGL, CLG cân). Dễ dàng chứng minh:
\(\Delta\)CLF' = \(\Delta\)AHF' (c.g.c) (F'L = F'H, ^F'LC = ^F'HA, CL = AH) => ^LCF' = ^HAF' = ^CAF' = 100
=> ^BCF' = 700 = ^BCE => CF' trùng CE. Ban đầu ta nhận thấy CE cắt GL tại F
Mà CF' trùng CE, F' thuộc GL nên F' trùng F. Tức là ^CAF = ^CAF' = 100 => ^CAF + ACB = 900
Vậy thì AF vuông góc với BC (đpcm).
cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat A={40^0}\) biết \(\widehat B= 3\widehat C\) tam giác abc là tam giác gì
giúp mik với
\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)
hay \(\widehat{B}=105^0\)
Vậy: ΔABC tù
Cho ΔABC cân tại A có \(\widehat{A}=30^0\), BC = 2cm. Trên cạnh AC lấy S sao cho \(\widehat{CBD}=60^0\). Tính AD?
a. Cho \(\Delta AHBcó\widehat{H}=90^0,\widehat{BAH}=30^0\). Chứng minh BH = AB :2
b. Cho \(\Delta ABH\)có \(\widehat{B}=60^0\)và BA =2BH. Chứng minh \(\Delta ABH\)vuông.
Cho ΔABC ∽ ΔDEF. Biết \(\widehat A = {60^o};\widehat E = {80^o}\), hãy tính số đo các góc \(\widehat B,\widehat C,\widehat D,\widehat E\)
Vì ΔABC ∽ ΔDEF \( \Rightarrow \widehat A = \widehat D{,^{}}\widehat B = \widehat E{,^{}}\widehat C = \widehat F\)
Mà \(\widehat A = {60^o} \Rightarrow \widehat D = {60^o}\)
\(\widehat E = {80^o} \Rightarrow \widehat B = {80^o}\)
Có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat C = \widehat F = {180^o} - {60^o} - {80^o} = {40^o}\)
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có \(\widehat{C}\)=600.Trên tia đói của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AC.CMR:\(\Delta\)BDC đều
Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ABD có:
Cạnh AB chungAC=AD (giả thiết)=> tam giác vuông ABC = tam giác vuông ABD ( 2 cạnh góc vuông )
=> góc ACB = góc ADB = 60o (2 góc tương ứng) và góc ABC = góc ABD (2 góc tương ứng)
Mặt khác tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Leftrightarrow90^o+\widehat{ABC}+60^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{ABC}=30^o=\widehat{ABD}\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=60^o\)
Tam giác BDC có số đo 3 góc đều bằng 60o=> đpcm
hình bạn tự vẽ nha
cái này dễ
Xét tam giác vuông DAB và tam giác vuông CAB có:
AD=AC (gt)
AB : cạnh chung
Do đó: tam giác DAB= tam giác CAB (cgv-cgv)
Suy ra: góc D= góc C= 60 độ
Vậy: tam giác BDC đều ( do có 2 góc bằng 60 độ)
\(\Delta ABC:AB=4,AC=6;MlatrungdiemBC;\widehat{AMB}=60^0;TinhS_{\Delta ABC}\)
Cho ΔABC có \(\widehat{A}=60^0\). CMR \(BC^2=AB^2+AC^2-AB.AC\)
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
chúc bạn học tốt
cho \(\Delta ABC=\Delta MNQ\) biết \(\widehat {\rm{A}}={65^0}\) , \(\widehat {\rm{Q}}={50^0}\)
số đó góc B bằng :