Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
H24
15 tháng 5 2017 lúc 11:10

k mk đi

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
LQ
24 tháng 7 2019 lúc 9:00

hehe chiều mình cũng thế

Bình luận (0)
LQ
24 tháng 7 2019 lúc 9:07

https://diendantoanhoc.net/topic/74052-cho-xyz0-xyz1-tim-gtnn-c%E1%BB%A7a-p-fracx2yzyzfracy2zxzxfracz2xyxy/

vào là có ok

Bình luận (0)
H24
24 tháng 7 2019 lúc 10:56

Có \(3-P=\left(1-\frac{x}{x+1}\right)+\left(1-\frac{y}{y+1}\right)+\left(1-\frac{z}{z+1}\right)\)

                   \(=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\ge\frac{9}{\left(x+y+z\right)+3}\left(Svacxo\right)\)

                                                                             \(=\frac{9}{2004+3}=\frac{9}{2007}\)

\(\Rightarrow3-P\ge\frac{9}{2007}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{668}{223}\)

Dấu "=" tại x = y = z = 668

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
XO
16 tháng 1 2023 lúc 22:25

x2 - 3y2 + 2xy + 2x - 4y - 7 = 0

<=> 4.(x2 - 3y2 + 2xy + 2x - 4y - 7) = 0

<=> 4x2 - 12y2 + 8xy + 8x - 16y - 28 = 0

<=> (4x2 + 8xy + 4y2) + (8x + 8y) + 4 - 16y2 - 24y - 32 = 0

<=> (2x + 2y)2 + 4(2x + 2y) + 4 - (16y2 + 24y + 9) = 23

<=> (2x + 2y + 2)2 - (4y + 3)2 = 23

<=> (2x + 6y + 5)(2x - 2y - 1) = 23

\(x;y\inℤ\Rightarrow2x+6y+5;2x-2y-1\inℤ\) 

Lập bảng : 

2x + 6y + 5 1 23 -1 -23
2x - 2y - 1 23 1 -23 -1
x 17/2(loại) 3 -9 -7/2(loại)
y   2 2  

Vậy (x;y) = (3;2) ; (-9;2) 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
5 tháng 7 2016 lúc 8:00

\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\) (ĐKXĐ : \(x\ge1;y\ge2;z\ge3\))

\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+\left(y-2-4\sqrt{y-2}+4\right)+\left(z-3-6\sqrt{z-3}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0;\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2\ge0;\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2\ge0\)

nên phương trình tương đương với : \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}}\)(TMĐK)

Vậy nghiệm của phương trình :  \(\left(x;y;z\right)=\left(2;6;12\right)\)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NM
23 tháng 6 2016 lúc 8:54

\(M=\frac{x+y}{xy}.\frac{1}{z}\ge\frac{2\sqrt{xy}}{xy}.\frac{1}{z}=\frac{2}{z\sqrt{xy}}\ge\frac{2}{z\left(\frac{x+y}{2}\right)}=\frac{4}{z\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{4}{z\left(1-z\right)}=\frac{4}{\frac{1}{4}-\left(z-\frac{1}{2}\right)^2}\ge16\)

Min M= 16 khi  z=1/2 và  x=y =1/4.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2017 lúc 20:10

 Ta thấy nếu x lẻ => VT chẵn => z chẵn ko phải số nguyên tố 

Vậy x chỉ là số chẵn mà nguyên tố => x= 2 

Với y=2 => z= 5 thỏa đk đề bài 

Nếu y>2 => y lẻ (vì y nguyên tố) 

=> y =2k +1 
=> 2^(2k+1) +1 = 2.4^k + 1 = 2.(3p+1) + 1 = 3m 

Như vậy khi x=2 và y nguyên tố > 2 thì VT luôn chia hết cho 3 
=>z chia hết cho 3 không thỏa đk 

Vậy x=y=2; z= 5 là duy nhất 

Bình luận (0)
GT
3 tháng 11 2017 lúc 21:05

x = 2 

y = 2

z = 5

Bình luận (0)
H24
3 tháng 11 2017 lúc 21:18

bạn ơi ! Bạn please cho mình cách giải v~

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2016 lúc 21:08

giả sử có các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho 

xét x^3 + xyz= 975 ta có

x^3 + xyz= x(x^2+yz)=975 => x là số lẻ

tương tự xết y^3 + xyz và z^3 + xyz ta cũng đc y,z là số lẻ

x là số lẻ => x^3 là số lẻ 

=> x^3+xyz là số chẵn 

trái với đề bài nên ko tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết