Trên (O,R) lấy theo cùng 1 chiếu lần lượt 3 điểm A,B,C sao cho \(\widehat{AOB}=90^0;\widehat{BOC}=30^0\). Tính độ dài dây AB,AC theo R
Cho đường tròn (O; R). Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA và OB lần lượt
lấy các điểm M và N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M và N (M nằm giữa C và N).
a) Chứng minh rằng: CM = DN.
b) Giả sử GOC AOB ̂= 90 DO
. Tính OM theo R sao cho: CM = MN = ND.
Câu hỏi của phạm trung hiếu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Cho đường tròn tâm O bán kính R cắt đường thẳng xy tại A và B. Gọi H là hình chiếu của O trên xy. Tính OH theo R khi \(\widehat{AOB}\)= 90 độ.
BÀI TOÁN CỰC KHÓ ĐÂY! GIẢI ĐƯỢC THƯỞNG ĐIỂM 10 !
Cho đường tròn ( O;R ). Vẽ hai bán kính OA và OB. Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy các điểm M,N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M và N ( M nằm giữa C và N).
a) CM: CM=DN
b)Giả sử góc AOB = 90° . Hãy tính OM theo R sao cho CM = MN = CD.
a) kẻ OH vuông góc với CD
=>H là trung điểm của CD => HC=HD
Mà tam giác HOM =HON ( cạnh huyền -cạnh góc vuông) =>HM=HN
=> HC-HM=HD-HN => CM=DN
b) Nếu AOB =90
Gọi OH = x = HM=HN ( các tam giác vuông cân nhé)
=>HD =3x
Pi ta go cho tam giác HOD
=>x2 +(3x)2 =R2
=>x=\(\frac{R}{\sqrt{10}}\)
+ OM = x\(\sqrt{2}\)=\(\frac{R}{\sqrt{5}}\)
Cho (O;R) và 2 bán kính OA; OB. Trên OA, OB lần lượt lấy M, N sao cho OM=ON. Đường thẳng MN cắt đường tròn tại C Và D
a) Chứng minh: CM=DN
b) Giả sử góc AOB= 900hãy tính OM theo bán kính sao cho CM=MN=ND
Giải nhanh giùm mik nha, tks
Câu hỏi của phạm trung hiếu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Cho AB là dây đường tròn tâm O bán kính R, AB<R. Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy các điểm M, n sao cho OM=ON. Vẽ dây CD đi qua M và N( M nằm giữa C và N)
a. Chmr: CM=DN
b. Khi CM=MN=ND và \(\widehat{AOB}=90^o\). Tính độ dài OM theo R.
Cho \(\widehat{xOy}\) = 60o . Trên các tia Ox,Oy lần lượt lấy các điểm A,B (A,B khác O ) . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho \(\widehat{AOC}\) = 30o
a) Tính số đo \(\widehat{BOC}\)
b) Từ O vẽ tia Oz sao cho \(\widehat{COz}\) = 90o . Tính số đo \(\widehat{AOz}\)
( cố gắng giúp mk câu b)
a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
⇒ A O C + B O C = A O B
⇒ B O C + 30 độ C = 60 độ C
hay BOC = 30 độ C
Vậy: B O C = 30 độ C
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A ( \(\widehat{A}< 90^o\) ), trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AE = AD. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF = CD.
a, Chứng minh : ED // BC
b, Chứng minh : Đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng vuông góc với AC tại C và đường trung thực của đoạn thẳng EF cùng đi qua một điểm.
c, Gỉa sử \(\widehat{A}=20^0\), trên AB lấy K sao cho AK = BC. Tính góc BCK.
cho 1 điểm O nằm ngoài đường thẳng xy . Hạ OA vuông góc với xy . Trên tia Ay lấy lần lượt các điểm B,C,D sao cho AB=BC=CD . Chứng minh rằng \(\widehat{AOB}\)>\(\widehat{BOC}\)>\(\widehat{COD}\)
Cho một điểm O ở ngoài đường thẳng xy , hạ OA vuông góc với xy \(\left(A\in xy\right)\). Trên tia Ay lần lượt lấy các điểm B,C,D sao cho AB=BC=CD .
Chửng minh rằng :\(\widehat{AOB}>\widehat{BOC}>\widehat{COD}\)