Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NM
10 tháng 12 2021 lúc 14:48

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)

\(2x+1=3x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow A\left(2;5\right)\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d_3\right)\Leftrightarrow2+3=5\) (đúng)

Do đó \(A\left(2;5\right)\in\left(d_3\right)\)

Vậy \(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy tại \(A\left(2;5\right)\)

Bình luận (1)
NT
10 tháng 12 2021 lúc 14:50

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=5 vào y=x+3, ta được:

2+3=5(đúng)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
9 tháng 8 2023 lúc 14:15

2:

a: 

b: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:

x-1=-2x+2 và y=x-1

=>3x=3 và y=x-1

=>x=1 và y=1-1=0

1:

a: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

m+1=0

=>m=-1

c: tọa độ giao điểm là:

2x-2=-x+4 và y=2x-2

=>3x=6 và y=2x-2

=>x=2 và y=4-2=2

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

m-2=2

=>m=4

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
NH
22 tháng 12 2022 lúc 9:43

a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :

x -1  = - x + 3 

x  - 1 + x - 3 = 0

2x - 4 = 0

2x = 4

x = 2

thay x = 2 vào pt  y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1

Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)

b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)

Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :

2.(m-2) .2 + (m-1) = 1

4m - 8 + m - 1 = 1

5m - 9 = 1

5m = 10

m = 2

vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm 

c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé

Giao d1 với Ox là điểm có tung độ  y = 0 => x -1 = 0 => x = 1

Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)

độ dài OB là 1 

Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1

Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)

Độ dài OC = |-1| = 1

vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé 

d, Xét tam giác  vuông OBC có 

OB = OC = 1 ( cmt)

=> tam giác OBC vuông cân tại O

=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450

Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450

 

 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
HP
29 tháng 1 2021 lúc 20:12

a, Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:

\(-x-1=x-1\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y=-1\)

\(\Rightarrow I=\left(0;-1\right)\)

b, d3 có phải thế này không \(y=m\)

Giả sử A là giao điểm của d1 và d3, B là giao điểm d2 và d3

\(\Rightarrow A\left(m-1;m\right);B\left(m+1;m\right)\)

Dễ thấy \(\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\)

\(\Rightarrow S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}.\sqrt{\left(m+1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|m+1\right|\sqrt{2m^2+2}=18\)

Đến đây giải ra m rồi kết luận

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
NN
28 tháng 1 2021 lúc 21:26

câu a thay vào là ra

câu b  mik chưa nghĩ ra

 

Bình luận (0)
NT
28 tháng 1 2021 lúc 21:51

a) Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-x-1\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-1=x-1\\y=x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-1-x+1=0\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=0\\y=x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0-1=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0;-1)

Bình luận (0)
NA
29 tháng 1 2021 lúc 9:49

d3 là j

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
PT
8 tháng 10 2019 lúc 14:03

BÀI 1

để d1 và d2 // thì: m-3=-1(1) ; m khác 3 (2)

 ta có: (1) <=> m=2 (3)

từ (2) và (3) => để d1//d2 thì m = 2

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2024 lúc 20:11

a: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2+2=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+2=2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x-2=-2x+2\\y=-x-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-4-2=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-2;0); B(0;2); C(4;-6)

b: \(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(4+2\right)^2+\left(-6-0\right)^2}=6\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(-6-2\right)^2}=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

=>ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}=12\)

Bình luận (1)
MA
Xem chi tiết
NT
11 tháng 11 2021 lúc 23:20

b: Thay x=4 vào (d1), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vì (d3)//(d2) nên a=-1

Vậy: (d3): y=-x+b

Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:

b-2=4

hay b=6

Bình luận (0)