Nung nóng 17 gam AgNO3 một thời gian thu được 13,9 g chất rắn.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
Nung nóng 17 gam AgNO3 một thời gian thu được 13,9 g chất rắn.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
AgNO3 -> Ag + NO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2
x x 0,5x
m rắn giảm = m khí thoát ra = mNO2+mO2 = 46x+16x = 17-13,9 =3,1
-->x= 0,05 mol --> mAgNO3= 8,5g
H= \(\dfrac{8.5}{17}\) . 100%= 50%
Cho 23,1g hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng hết với dd HNO3 2M thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X ? và thể tích dung dịch HNO3 0,5M đã dùng (biết HNO3 đã lấy dư 10% so với lượng cần dùng cho phản ứng.
Em check lại đề bài, để ý xem bài này dùng HNO3 2M hay 0,5M nhé.
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dd HNO3 dư, thu được 6,72 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí và dung dịch B
Tính m và phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong Ạ.
- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1<------------------------0,1
- Phần 2: \(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}+n_{Fe}\)
=> \(n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.\left(0,3-0,1\right)=0,3\left(mol\right)\)
=> m = 0,1.56 + 0,3.64 = 24,8 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{24,8}.100\%=22,58\%\\\%m_{Cu}=100\%-22,58\%=77,42\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp A gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc và dung dịch B. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B.
\(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
x 4x x x 2x
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
y y \(\dfrac{2}{3}y\)
dd B: \(HNO_{3.dư},Fe\left(NO_3\right)_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
gọi x, y là số mol Fe và Cu
Có hệ:
56x + 64y = 12,4
x + \(\dfrac{2}{3}y\) = 0,15
giải được: x = 0,05 ; y = 0,15.
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{0,05.56.100}{12,4}=22,58\%\)
=> \(\%_{m_{Cu}}=100-22,58=77,42\%\)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,05.242=12,1\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,15.188=28,2\left(g\right)\)
Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch dựng trong các lọ mất nhãn sau: AlCl3, NH4NO3, NaHSO4, Fe2(SO4)3, (NH4)2SO4
Thuốc thử: \(Ba\left(OH\right)_2\)
- có kết tủa keo trắng: \(AlCl_3\)
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3BaCl_2\)
- có mùi khí khó chịu bay ra: \(NH_4NO_3\)
\(2NH_4NO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2NH_3+2H_2O\)
- có kt trắng và chất rắn màu trắng: \(NaHSO_4\)
\(2NaHSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+H_2O\)
- có kt màu đỏ: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\)
- có kt trắng và nghe mùi khó chịu bay ra: \(\left(NH_4\right)SO_4\)
\(\left(NH_4\right)SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow H_2O+2NH_3+BaSO_4\)
Cho 2,24 gam hỗn hợp X gồm C và S vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng) thu được 0,64 mol hỗn hợp khí. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam X, thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch dựng trong các lọ mất nhãn sau: AlCl3, NH4NO3, NaHSO4, Fe2(SO4)3, (NH4)2SO4
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:
A. chất xúc tác.
B. chất oxi hoá.
C. môi trường.
D. chất khử.
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:
A. chất xúc tác.
B. chất oxi hoá.
C. môi trường.
D. chất khử.
Cho 3,2g Cu tác dụng với HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan.
Giá trị của m.
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
\(3Cu+8HNO_3\left(\text{loãng}\right)\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
0,05 → 0,05
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05\cdot188=9,4\left(g\right)\)
Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch dựng trong các lọ mất nhãn sau: AlCl3, NH4NO3, NaHSO4, Fe2(SO4)3, (NH4)2SO4