Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 113,04 cm2
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 113,04 cm2
Nếu giảm đường kính hình tròn đi 20% thì bán kính hình tròn đó cũng giảm đi 20%..
100% x 100% - 80% x 80% = 36%
Diện tích hình tròn là :
113,04 : 36 x 100 = 314 (cm2 )
ĐS : 314cm2
Bán kính của hình tròn mới là :
`100%-20%=80%`
Diện tích hình tròn có bán kính `80%` `:`
`80%` `.` `80%` `=` `64%`
Diên tích hình tròn cũ hớn hình tròn mới `:`
`( 100% . 100%)-64%=36%`
Diện tích hình tròn ban đầu là `:`
`113,04 : 36 . 100= 314(cm^2)`
Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm đối xứng của A, B, C qua tâm G.
a) Chứng minh tứ giác BPNC là hình bình hành.
b) Chứng minh các tam giác ABC, MNP bằng nhau.
c) Chứng minh các tam giác ABC, MNP có cùng trọng tâm
em cần gấp ạ
a: Xét tứ giác BPNC có
G là trung điểm của BN
G là trung điểm của PC
Do đó: BPNC là hình bình hành
Bài 1.Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh:
a) AC P EF. b) Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B
. Khoanh tròn vào câu đúng
A. Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
B. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xững của tam giác đó.
C. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằngnhau
giúp mình vs nha mn
Tham khảo!
a) Đúng, vì nếu lấy một điểm O bất kì trên đường thẳng thì nó chia đường thẳng đó thành hai và với bất kì một điểm M, trên tia này cũng luôn có một điểm M' đối xứng với nó qua O trên tia kia.
b) Sai,
Giả sử tam giác ABC có trọng tâm G.
Khi đó điểm A’ đối xứng với A qua G không nằm trong tam giác.
c) Đúng, vì hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Do đó chu vi của chúng bằng nhau.
=> A, Đúng; B, Sai; C. Đúng
Tìm các câu sai trong các câusau
A. Chữ cái in hoa I có một tâm đốixứng
B. Tam giác đều có một tâm đốixứng
C. Đường tròn có tâm là tâm đốixứng
D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đốixứng
hình thang cân ABCD (AB // CD), đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm cảu AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF
Cho hình chữ nhật ABCD hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tìm điểm đối xứng với A, D qua điểm O lần lượt là:
A. Điểm D, B
B.Điểm A, B
C. Điểm C, B
D. Điểm C, D
Cho hình thang ABCD( AB // DC ). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết EF = 12cm ; DC = 16cm. Độ dài cạnh đáy AB là :
Xét hình thang ABCD có:
AE=DE (vì E là trung điểm của AD)
BF=FC (vì F là trung điểm của BC)
=> EF là đường trúng bình của hình thang ABCD
EF=(AB+DC):2
12=(AB+16):2
24=AB+16
8=AB
=> AB=8cm
Bài tâpl. Cho góc xOy = 90 ^ 0 Điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là là điểm đối xứng với A qua Oy. a) Chứng minh rằng: OB = OC
b) Chứng minh rằng B, O, C thẳng hàng c) Gọi D là điểm đối xứng với O qua AB, E là điểm đối xứng với 0 qua AC.d) Gọi I là điểm đối xứng với B qua N, K là điểm đối xứng với C qua M. Cmr:I và K đối xứng với nhau qua A
K
a: Ta có: B đối xứng với A qua Ox
nên OA=OB(1)
Ta có: C đối xứng với A qua Oy
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC