Bài 6: Cung chứa góc

TH
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LL
20 tháng 2 2021 lúc 21:41

Thì sao ?

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
LV
6 tháng 4 2020 lúc 9:39

Có ai biết lời giải của bài này ko ạ, mình cũng đang cần hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AH
4 tháng 3 2018 lúc 23:10

Lời giải:

1)

Vì $MA,MB$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên \(MA\perp OA, MB\perp OB\)

\(\Rightarrow \widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó tứ giác $MAOB$ nội tiếp (1)

Mặt khác: $K$ là trung điểm $NP$, tam giác $NOP$ cân tại $O$ do \(ON=OP\) nên trung tuyến $OK$ đồng thời cũng là đường cao

\(\Rightarrow OK\perp NP\Rightarrow \widehat{MKO}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{MKO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

Do đó tứ giác $MKOB$ nội tiếp (2)

Từ (1); (2) suy ra \(M,A,K,O,B\) cùng thuộc một đường tròn

b)

Từ $MKOB$ nội tiếp suy ra \(\widehat{MKB}=\widehat{MOB}\) (cùng chắn cung $MB$)

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì $OMư$ là phân giác góc \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow \widehat{MKB}=\widehat{MOB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\text{cung AB}\)

$M,A,K,O$ nội tiếp (cùng thuộc một đường tròn theo phần a)

\(\Rightarrow \widehat{AKM}=\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\text{cung AB}\) (do $MB$ là tiếp tuyến)

Do đó \(\widehat{MKB}=\widehat{AKM}\) nên $KM$ là phân giác $\widehat{AKB}$

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
AH
27 tháng 2 2018 lúc 0:20

Lời giải:

Cung chứa góc

a)

Ta có:

\(BC\parallel AD\Rightarrow \widehat{ICB}=\widehat{IDA}\) (hai góc đồng vị)

Tứ giác $ABCD$ nội tiếp nên \(\widehat{IBC}=\widehat{IDA}\)

\(\Rightarrow \widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) \(\Rightarrow \triangle IBC\) cân tại $I$

Do đó \(\widehat{BID}=\widehat{BIC}=180^0-2\widehat{ICB}=180^0-2\widehat{IDA}\) (1)

Mặt khác theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra \(BK=KD\Rightarrow \triangle BKD\) cân, suy ra \(\widehat{BKD}=180^0-2\widehat{KDB}\) (2)

Vì \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) ta suy ra hai góc đồng vị tương ứng của nó cũng bằng nhau hay \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\)

\(\Leftrightarrow \text{cung BD}=\text{cung AC}\Leftrightarrow \text{cung AB}=\text{cung CD}\)

Mà: \(\widehat{BDA}=\frac{1}{2}\text{cung AB}\); $DK$ là tiếp tuyến của (O) nên \(\widehat{CDK}=\frac{1}{2}\text{cung CD}\)

Suy ra \(\widehat{BDA}=\widehat{CDK}\Rightarrow \widehat{BDA}+\widehat{BDC}=\widehat{CDK}+\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{IDA}=\widehat{BDK}\) (3)

Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow \widehat{BID}=\widehat{BKD}\Rightarrow BIKD\) nội tiếp (đpcm)

b)

$BIKD$ nội tiếp \(\Rightarrow \widehat{KID}=\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)

Mà \(\widehat{KDB}=\widehat{IDA}\) (cmt) nên \(\widehat{KID}=\widehat{IDA}\). Hai góc này ở vị trí so le trong nên \(IK\parallel AD\parallel BC\)

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết