1) Giai bat phuong trinh
a) tim m
-2 < 2-m <-1<3
1) Giai bat phuong trinh
a) tim m
-2 < 2-m <-1<3
tìm đạo hàm cấp n của hàm y=cosx; y=tanx; y=cotx; y=sinx.
\(y=sinx\Rightarrow y'=cosx;y''=-sinx;y'''=-cosx\)
Bằng quy nạp toán học ; ta c/m được : \(y^{\left(n\right)}sinx=sin\left(x+n\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Cho f(x)=\(\dfrac{x^2-1}{x}\) .Tính f(n)(x) với n≥2
\(f\left(x\right)=x-\dfrac{1}{x}\Rightarrow f'\left(x\right)=1+\dfrac{1}{x^2}\); \(f''\left(x\right)=-\dfrac{2}{x^3}=\dfrac{\left(-1\right)^{2-1}.2!}{x^{2+1}}\) ;
\(f^{\left(3\right)}\left(x\right)=\dfrac{6}{x^4}=\dfrac{\left(-1\right)^{3-1}.3!}{x^{3+1}}\)
\(\Rightarrow f^{\left(n\right)}\left(x\right)=\dfrac{\left(-1\right)^{n-1}.n!}{x^{n+1}}\)
x3 + 2x2y + xy2 - 9x
2x -2y -x2 + 2xy - y2
x2 - 2x - 4y2 - 4y
a) \(x^3+2x^2y+xy^2-9x\)
\(=x\left(x^2+2xy+y^2-9\right)\)
\(=x\left[\left(x+y\right)^2-3^2\right]=x\left(x+y+3\right)\left(x+y-3\right)\)
b) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2\)
\(=2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)\)
c) \(x^2-2x-4y^2-4y\)
\(=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)
Tính đạo hàm của các hàm số
a) y=x4-3x3+cănx-3/4
b) y=2x+3/-x+2
c) y= cos3 (3x+1)
a) ta có : \(\left(y\right)'=\left(x^4-3x^3+\sqrt{\dfrac{x-3}{4}}\right)'=\left(x^4-3x^3+\left(\dfrac{x-3}{4}\right)^{0,5}\right)'\)
\(=\left(x^4\right)'-\left(3x^3\right)'+\left(\left(\dfrac{x-3}{4}\right)^{0,5}\right)'=4x^3-9x^2+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x-3}{4}\right)^{-0,5}\)
\(=4x^3-9x^2+\dfrac{1}{2\sqrt{\dfrac{x-3}{4}}}\)
câu b với câu c ; mk o hiểu cái đề
mọi người giúp mình câu này với. tìm đạo hàm của hàm số sau theo biến y. f(x,y)= y.exy.siny hoặc tìm đạo hàm cấp 2 của hs sau theo biến x,y. f(x,y)= exy.siny
Lời giải:
Tìm đạo hàm theo biến $y$, bạn chỉ cần coi $x$ là một tham số rồi sử dụng công thức như bình thường thôi.
\(f(y)=y.e^{xy}.\sin y\)
\(\Rightarrow f'(y)=(y.e^{xy})'\sin y+y.e^{xy}(\sin y)'\)
\(=[y'.e^{xy}+y(e^{xy})']\sin y+y.e^{xy}.\cos y\)
\(=(e^{xy}+yxe^{xy})\sin y+y.e^{xy}\cos y\)
----------------------------------
Tính đạo hàm cấp 2.
Theo biến $x$
\(f(x)=e^{xy}\sin y\)
\(\Rightarrow f'(x)=\sin y(e^{xy})'=\sin y.ye^{xy}\)
\(\Rightarrow f''(x)=(y\sin y.e^{xy})'=y\sin y(e^{xy})'=y^2\sin y.e^{xy}\)
Theo biến $y$
\(f(y)=e^{xy}.\sin y\)
\(\Rightarrow f'(y)=(e^{xy})'\sin y+(\sin y)'e^{xy}\)
\(=x.e^{xy}\sin y+\cos y.e^{xy}\)
\(\Rightarrow f''(y)=(xe^{xy}.\sin y+\cos y.e^{xy})'\)
\(=(x.e^{xy}\sin y)'+(\cos y.e^{xy})'\)
\(=(x.e^{xy})'\sin y+(\sin y)'.xe^{xy}+(\cos y)'e^{xy}+\cos y(e^{xy})'\)
\(=x^2e^{xy}.\sin y+\cos y.x.e^{xy}-\sin y.e^{xy}+x\cos y.e^{xy}\)
Định m để các tam thức sau thỏa điều kiện chỉ ra:
a. f(x) = 4x2 - (m+2)x + 2m - 3 : dương với mọi x \(\in\) R
b. f(x) = (m + 1)x2 + 2(2m - 1)x-m-1 : âm với mọi x \(\in\) R
Lời giải:
Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc 2.
a)
Để hàm \(f(x)=4x^2-(m+2)x+2m-3>0\forall x\in\mathbb{R}\)
\(\Leftrightarrow \Delta=(m+2)^2-16(2m-3)<0\)
\(\Leftrightarrow m^2-28m+52=(m-2)(m-26)<0\)
\(\Leftrightarrow 2< m<26\)
b)
Nếu \(m=-1\rightarrow f(x)=-6x\) không thể âm với mọi $x$
Nếu \(m\neq -1\):
Để \(f(x)=(m+1)x^2+2(2m-1)x-m-1<0\forall x\in\mathbb{R}\) thì cần hai đk sau:
1. \(m+1<0\leftrightarrow m<-1\)
2. \(\Delta'=(2m-1)^2+(m+1)^2<0\) (hiển nhiên vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn.
y=xsin3x
y"=?
y=xsin3x
y'=x'.sin3x+x.(sin3x)' = sin3x + x.(3x)'.cos3x = sin3x + 3xcos3x
suy ra ;y'=sin3x + 3xcos3x
y'' = (sin3x)' + (3xcos3x)' = (3x)'cos3x + 3.[x'.cos3x + x.(cos3x)']
= 3cos3x + 3[cos3x -x.(3x)'.sin3x] = 3cos3x + 3cos3x -9xsin3x
suy ra y''=6cos3x -9xsin3x..... ok. rán học công thức đi nha
Y=(3x+2)17 Tính y(13)
Cho \(f\left(x\right)=x.\ln x\)
a. Tìm \(f^{\left(4\right)}\left(x\right)\)
b. Từ đó suy ra \(f^{\left(n\right)}\left(x\right)\)
a. Ta có \(f'\left(x\right)=\ln x+x.\frac{1}{x}+\ln x\)
\(f"\left(x\right)=\frac{1}{x}\)
\(f'''\left(x\right)=-\frac{1}{x^2}\)
\(f^{\left(4\right)}\left(x\right)=\frac{2}{x^3}\)
b. Tương tự ta có :
\(f^{\left(5\right)}\left(x\right)=-\frac{2.3}{x^4}\)
\(f^{\left(6\right)}\left(x\right)=\frac{2.3.4}{x^5}\)
Từ đó suy ra \(f^{\left(5\right)}\left(x\right)=\left(-1\right)^n\frac{\left(n-2\right)!}{x^{n-1}}\) với \(n\ge2\)
Thật vậy, ta sẽ thấy công thức đúng khi n=2,3,4,......