Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau bé hơn 3604 Giúp em với mai em thi học kì rồi ạ
Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau bé hơn 3604 Giúp em với mai em thi học kì rồi ạ
TH1: số có 1 chữ số (hiển nhiên thỏa mãn) có 8 số
TH2: số có 2 chữ số có \(7.7=49\) số
TH3: số có 3 chữ số có \(7.7.6=294\) số
TH4: số có 4 chữ số, gọi số đó là \(\overline{abcd}\)
- Với \(a=\left\{1;2\right\}\) (2 cách chọn) \(\Rightarrow\) bộ bcd chọn bất kì đều thỏa mãn \(\Rightarrow A_7^3\) cách chọn và hoán vị bộ bcd
\(\Rightarrow2.A_7^3\) số
- Với \(a=3\):
+ Nếu \(b< 6\Rightarrow\) b có 5 cách chọn (từ 0,1,2,4,5). Lúc này chọn c,d bất kì đều thỏa mãn \(\Rightarrow\) có \(A_6^2\) cách chọn cd
\(\Rightarrow5.A_6^2\) số
+ Nếu \(b=6\Rightarrow c=0\) , khi đó d có 2 cách chọn (từ 1;2)
\(\Rightarrow\) 2 số
Vậy tổng cộng ta lập được số số là: \(8+49+294+2.A_7^3+5.A_6^2+2=...\)
Trong 1 hộp có 4 bi xanh 5 đỏ 6 vàng. Lấy ra 4 viên a)Tính số phân tử không gian mẫu b)xác định phân tử của các biến cố sau: A: "4 bi lấy ra đủ cả 3 màu" B: "4 bi lấy ra ít nhất 1 bi đỏ" C: "4 bi lấy ra chỉ vàng hoặc xanh"
Mọi người khoanh giúp em mấy câu này với ạ
241B
242C
243B
4C
5C
6B
7C
8B
9B
0A
Gieo 1 con xúc xắc 1 lần, xác định không gian mẫu?
Không gian mẫu:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
1:
omega={1;2;3;4;5;6}
2:
omega={(1;2); (1;3); ...; (6;5); (6;6)}
Có 10 người gồm 5 nam và 5 nữ, trong đó có 1 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 4 người ra chụp hình. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao chon trong 4 người được chọn có đúng 1 cặp vợ chồng.
tk
Chọn 1 cặp vợ chồng: 2
TH1: Cặp còn lại có vợ, ko có chồng:
Vậy có 4 nữ và 3 nam : 7C2
TH2: Cặp còn lại có chồng ko vợ
4 Nam 3 nữ
7C2 => Số cc: 2.2.7C2=84
Vậy p=84/210=2/5
Giúp e câu 36 đi ạ
Giúp e cây 39 đi ạ
Gọi A là biến cố "Trong 3 số chọn ra có ít nhất một số chia hết cho 5".
\(\Rightarrow\overline{A}\) là biến cố "Trong 3 số chọn ra không có số nào chia hết cho 5"
\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=C^3_{90}\)
\(\left|\Omega_{\overline{A}}\right|=C^3_{90}-C^3_{72}=57840\)
\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{\left|\Omega_{\overline{A}}\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{482}{979}\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{497}{979}\)
1) Cho A va B la 2 bien co cua cung 1 phep thu co khong gian mau Ω. Phat bieu nao duoi day la sai
A. Neu A = \(\overline{B}\) thi B = \(\overline{A}\) B. Neu A\(\cap\) B = ∅ thi A, B xung khac
C. Neu A, B doi nhau thi A\(\sqcup\) B = Ω D. Neu A la bien co khong thi \(\overline{A}\) la chac chan