1:
omega={1;2;3;4;5;6}
2:
omega={(1;2); (1;3); ...; (6;5); (6;6)}
1:
omega={1;2;3;4;5;6}
2:
omega={(1;2); (1;3); ...; (6;5); (6;6)}
Gieo một con súc sắc 2 lần :
a) Mô tả không gian mẫu
b) Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh đề
\(A=\left\{\left(6,1\right),\left(6,2\right),\left(6,3\right),\left(6,4\right),\left(6,5\right),\left(6,6\right)\right\}\)
\(B=\left\{\left(2,6\right),\left(6,2\right),\left(3,5\right),\left(5,3\right),\left(4,4\right)\right\}\)
\(C=\left\{\left(1,1\right),\left(2,2\right),\left(3,3\right),\left(4,4\right),\left(5,5\right),\left(6,6\right)\right\}\)
Ba học sinh cùng thi thực hành môn Tin học. Kí hiệu \(A_k\) là kết quả "học sinh thứ k thi đạt", \(k=1,2,3\)
a) Mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố
A: "Có một học sinh thi đạt"
B : "Có hai học sinh thi đạt"
C : " Có một học sinh thi không đạt"
D : "Có ít nhất một học sinh thi đạt"
E : "Có không quá một học sinh thi đạt"
Một con súc sắc được gieo 3 lần. Quan sát số chấm xuất hiện
a) Xây dựng không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau :
A : " Tổng số chấm trong 3 lần gieo là 6"
B : " Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba"
Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu xuất hiện mặt sau hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại :
a) Mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố
A : "Số lần gieo không vượt quá ba"
B : " Số lần gieo là bốn"
Từ một hộp chứa năm quả cầu được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải.
a) Mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau :
A : "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước"
B : " Chữ số trước gấp đôi chữ số sau"
C : " Hai chữ số bằng nhau"
Giúp e cây 39 đi ạ
Giúp e câu 36 đi ạ
1) Gieo 1 con suc sac hai lan. Tap {(1;3), (2;4), (3;5), (4;6)} la bien co nao duoi day
A. P ''Tich so cham 2 lan gieo la chan''
B. '' Tong so cham 2 lan gieo la chan''
C. M ''Lan thu hai hon lan thu nhat hai cham''
D. Q ''So cham 2 lan gieo hon kem 2
1) Cho A va B la 2 bien co cua cung 1 phep thu co khong gian mau Ω. Phat bieu nao duoi day la sai
A. Neu A = \(\overline{B}\) thi B = \(\overline{A}\) B. Neu A\(\cap\) B = ∅ thi A, B xung khac
C. Neu A, B doi nhau thi A\(\sqcup\) B = Ω D. Neu A la bien co khong thi \(\overline{A}\) la chac chan