Tại sao chữ ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự Latinh là chữ khoa học, dễ hiểu, phổ biến:)))
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
tk
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
Tại sao lại gọi chữ ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La-tin là chữ khoa học, dể hiểu, phổ biến
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
tk
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
Liệt kê các đô thị sầm uất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII
help mik với
Tham khảo
Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định.
đàng ngoài: Thăng Long, Phố Hiến
đàng trong: Hội An, Thanh Hà, Quy Nhơn
Nhất kinh kỳ, nhì phố Hiến
Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVI-thế kỉ XVIII).
Tham khảo:
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
tham khảo
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
Mục b
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
ND chính
Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII. |
Tham khảo:
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
hãy nêu tên các đền, chùa, lễ hội ở vùng quê em(Thanh Hóa)
- chùa(tên gọi)
-đền thờ: thờ ai, có công gì?
- lễ hội
qua các thành tựu văn học ở thế kỉ 16 đén thế kỉ 17 em có suy nghĩ gì
nêu suy nghĩ của em về nhửng thành tựu văn hóa từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 18
Nêu những thành tựu văn học , khoa học cuối TKXVIII nữa đầu TKXIX ?
* Thành tựu văn học:
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, tiếu lâm...
- Văn học viết bằng chữ Nôm:
+) Phát triển đến đỉnh cao có truyện Kiều của Nguyễn Du.
+) Xuất hiện hàng loạt các nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm
- Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
* Thành tựu khoa học:
- Làm đồng hồ, kính thiên lí.
- Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước.
+ Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục đều hơn 8000 câu thơ.
Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người,tố cáo sự bất công trong xã hội sự thối nát triều đình phong kiến
* Thành tựu văn học:
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: Tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, tiếu lâm...
- Văn học viết bằng chữ Nôm:
+) Phát triển đến đỉnh cao có truyện Kiều của Nguyễn Du.
+) Xuất hiện hàng loạt các nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm
- Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
* Thành tựu khoa học:
- Làm đồng hồ, kính thiên lí.
- Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước.
Theo em, chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung? MỖI MỘT Ý GẠCH MỘT GẠCH GIÚP MÌNH NHA. THANK YOU
- Coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.