Đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương ở nước ta suy yếu vì:
A. chiến tranh liên miên
B. triều đình không cung cấp đủ hàng hóa
C. gặp phải sự cạnh tranh của thương nhân Trung Hoa.
D. sợ các nước thương Tây xâm lược nước ta
Đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương ở nước ta suy yếu vì:
A. chiến tranh liên miên
B. triều đình không cung cấp đủ hàng hóa
C. gặp phải sự cạnh tranh của thương nhân Trung Hoa.
D. sợ các nước thương Tây xâm lược nước ta
"Phố xá buôn bán nhộn nhịp….Mỗi phố bán một thứ hàng hoá, nhờ con sông Cái chảy qua…..thuyền chở hàng hoá qua lại rất đông” là nhận xét của các thương nhân phương Tây về
A. Thăng Long
B. Gia Định
C. Phố Hiến
D. Hội An
họn đáp án sai về tình hình nông nghiệp Đàng ngoài thế kỉ XVI_XVIII?
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
B. Đồng ruộng bỏ hoang
C. Mất mùa đói kém
D. Đồng ruộng tươi tốt
Tình hình nông nghiệp Đàng trong thế kỉ XVI_XVIII là:
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
B Nông nghiệp phát triển
C. Mất mùa đói kém
D. Đồng ruộng bỏ hoang
Tình hình nông nghiệp Đàng trong thế kỉ XVI_XVIII là:
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
B Nông nghiệp phát triển
C. Mất mùa đói kém
D. Đồng ruộng bỏ hoang
Đến giữa thế kỉ XVIII ngoại thương ở nước ta suy yếu vì:
A. chiến tranh liên miên
B. triều đình không cung cấp đủ hàng hóa
C. gặp phải sự cạnh tranh của thương nhân Trung Hoa.
D. sợ các nước thương Tây xâm lược nước ta
Khái quát bức tranh kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVIII? Nhận xét sự khác nhau của kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Tham khảo:
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nhận xét:
-ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.
-ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển
tại sao chữ quốc ngữ vẫn còn đc sử dụng đến hiện nay ?
tham khảo :
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
*Tác dụng : - Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.
Bởi vì chữ quốc ngữ rất dễ để dùng, tiện lợi, khoa học và phổ biến
tham khảo;-;
-Vì chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm : đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc.
- Là chữ đơn giản về hình thức, kết cấu.
- Là loại chữ ghi âm tiếng nói nên giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ cao.
Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi chữ trong tiếng việt.
Dễ phổ cập.
- Tính quốc tế hóa cao vì xuất thân từ ngữ hệ la tinh thông dụng trên thế giới.
Những nét chính về tình hình kinh tế và văn hóa ở đô thị cổ Thăng Long
TK:
Hoàng thành Thăng LongDi sản thế giới UNESCOVị tríTiêu chuẩnTham khảoCông nhậnDiện tíchVùng đệmTọa độ
Đoan Môn |
Hà Nội |
Văn hóa: (ii), (iii), (vi) |
1328 |
2010 (Kỳ họp 34) |
18,395 ha (45,46 mẫu Anh) |
108 ha (270 mẫu Anh) |
21°2′22″B 105°50′14″Đ |
Vị trí của Hoàng thành Thăng Long tại Hà Nội |
Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城; Hán-Việt: Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú, sinh động.[1]
tham khảo :))
Hoàng thành Thăng LongDi sản thế giới UNESCOVị tríTiêu chuẩnTham khảoCông nhậnDiện tíchVùng đệmTọa độ
Đoan Môn |
Hà Nội |
Văn hóa: (ii), (iii), (vi) |
1328 |
2010 (Kỳ họp 34) |
18,395 ha (45,46 mẫu Anh) |
108 ha (270 mẫu Anh) |
<img srcset="//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/55/WMA_button2b.png/17px-WMA_button2b.png 1x, //upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/55/WMA_button2b.png/34px-WMA_button2b.png 2x" title="xem vị trí này trên bản đồ tương tác" alt="" class=">21°2′22″B 105°50′14″Đ |
Vị trí của Hoàng thành Thăng Long tại Hà Nội |
Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城; Hán-Việt: Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới (WHC) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú, sinh động.[1]
Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở đàng trong và đàng ngoài thế kỉ XVI-XVIII, từ đó đánh giá công lao của chính quyền đàng trong và phê phán chính quyền đàng ngoài.
a.đàng ngoài
-kinh tế giảm sút
b.đàng trong
-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách
-lập làng mới,đặt phủ gia định
=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài
*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế
-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề
lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?