Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

KA
Xem chi tiết
BD
25 tháng 4 2021 lúc 8:16

A

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
H24
21 tháng 4 2021 lúc 14:22

Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

Bình luận (1)
OL
21 tháng 4 2021 lúc 14:24

Nhận xét

Ở thế kỉ 17 chữ Quốc ngữ theo mẫu tự latinh được sáng tạo. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử chữ Quốc ngữ vẫn được sử dụng trên đất nước ta ngày nay thể hiện:

+,Chữ Quốc ngữ là ngôn ngữ chính của quốc gia, nó đc dùng trong hành chính , ngoại giao. Là công cụ bảo tồn và phát triển đất nước.

+, Là cơ sở để tiếng việt phát triển về mặt: từ vựng, ngữ pháp và âm⇒ tạo sự thống nhất dân tộc Việt Nam, cho dẫu dân tộc Việt Nam có nhiều dân tộc thiểu số và nhiều phương ngữ.

+, Chữ Quốc ngữ là cơ sở phát triển nền quốc học Việt Nam lên 1 tầng cao mới.

Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì:

Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.  
Bình luận (0)
OL
21 tháng 4 2021 lúc 14:29

 .Để giữ gìn sự trong sáng của chữ Quốc Ngữ là học sinh em cần phải làm gì ?

- Sự trong sáng của tiếng Việt không cho phép sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết của các yếu tố ngôn ngữ khác. .

- Tiếng Việt vay mượn tiếng Hán (chính trị, cách mạng,...), vay mượn từ tiếng Pháp (oxi, cacbon, logíc, mô-đun...), từ tiếng Anh (sốc, chát,...), nhưng không chấp nhận các yếu tố lai căng, pha tạp, những yếu tố này sẽ khiến người nghe không hiểu hoặc khó hiểu được nội dung giao tiếp.

– Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói.
- Trong ngôn ngữ viết, nếu lạm dụng quá nhiều tiếng lóng, tiếng địa phương, từ ngữ thô tục,... thì nguy cơ đánh mất sự trong sáng của tiếng Việt sẽ là rất cao.
- Trong ngôn ngữ nói, ngữ điệu giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện rất rõ ở phương viện này. Sắc thái tu từ của ngữ điệu nếu được sử dụng không đúng, hoặc bị lạm dụng quá mức cần thiết thì cũng sẽ dẫn đến việc đánh mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
H24
I. Kinh tế1. Nông nghiệp

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

2.  Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.

a. Thủ công nghiệp

-  Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,...

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

Bát trà chân cao, gốm Việt Nam, thế kỷ XVIBát trà chân cao, gốm Việt Nam, thế kỉ XVI

b. Thương nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định.

- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nhiều thương nhân châu Á và châu Âu đã đến Phố Hiến, Hội An buôn bán.

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

Tranh vẽ thương cảng Hội An vào cuối thế kỷ XVIII

Tranh vẽ thương cảng Hội An vào cuối thế kỉ XVIII

II. Văn hóa1. Tôn giáo

- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển.

- Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

-  Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm.

 

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

2.  Sự ra đời chữ quốc ngữ

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng việt. Đó là chữ quốc ngữ.

- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

 

Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự La-tinh ghi lại giọng nói của người Việt

Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự La-tinh ghi lại giọng nói của người Việt

3. Văn học, nghệ thuật dân gian

a. Văn học

- Văn học chữ Nôm phát triển:

+ Tiêu biểu có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.

b. Nghệ thuật dân gian

- Nghệ thuật dân gian: múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.

-  Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn ra cảnh sinh hoạt thường ngày như: chèo thuyền, chọi gà, đấy vật, đi cày,... Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).

Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tayTượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

-  Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người

 

=> Điểm nổi bật ở các thế kỉ XVI - XVIII là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết

TK#

Tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn mà dân gian vẫn gọi là Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay được dựng từ năm 1656 (thời Lê Trung Hưng), do nhà điêu khắc tài hoa Trương Thọ Nam tạc. Theo các nhà nghiên cứu, đây là pho tượng độc đáo nhất trong số các tượng Quan Âm cổ hiện có ở Việt Nam. Pho tượng được làm bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tòa sen với tổng chiều cao (cả phần bệ) là 3,7 mét với 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ.
Trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng. Tổng số có 994 cánh tay và 994 con mắt, nhưng người dân đã khéo léo làm “tròn số” với cách nói ước lệ là “nghìn mắt nghìn tay”. Nghệ thuật điêu khắc của pho tượng đã đạt tới sự hoàn hảo khi tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà vẫn giữ được vẻ tự nhiên, cân đối.

 
Các cánh tay lớn một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực, còn 38 tay kia đưa lên như đóa hoa sen nở. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A-di-đà nhỏ. Vẻ đẹp “vô tiền khoáng hậu” của pho tượng là có tính tượng trưng cao với sự lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hòa trong diễn tả hình khối và đường nét.
Pho tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp chứa đựng nhiều triết lý sâu xa. Ở pho tượng này, nghệ nhân Trương Thọ Nam đã đặt mặt Quan Âm vào trung tâm của pho tượng. Mặt trời là mặt Phật Quan Âm nổi bật nhất, sáng ngời, đầy vẻ từ bi hỉ xả. Mặt trời ở đây được thể hiện là bình minh, những tia sáng chiếu tỏa lên trên chứ không tỏa ngang với triết lý nhân sinh cao cả theo quan niệm của người xưa là: Cái thiện là thế đang đi lên, có sức mạnh chiến thắng.
Mặt trời sáng ngời còn biểu tượng cho trí tuệ đức Phật Quan Âm đi khắp muôn phương xua tan bóng tối. Những kẻ có hành vi ám muội cũng không thể che nổi mắt Phật. Để diễn tả thâm ý này, tác giả đã khắc con mắt trong lòng bàn tay biểu tượng cho hàng nghìn vì sao trong thiên hà.
Với nội dung hoàn chỉnh bậc nhất về thế giới quan và nhân sinh quan theo quan điểm Phật giáo truyền thống và hình thức nghệ thuật đạt được sự hoàn mỹ trác tuyệt, tượng Phật nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp từng được vinh danh với giải đặc biệt khi tham gia triển lãm nghệ thuật Phật giáo Quốc tế tại Ấn Độ từ năm 1958.
Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MN
11 tháng 4 2021 lúc 19:11

2.

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.



 

 

Bình luận (0)
PT
11 tháng 4 2021 lúc 19:19

1. Kinh tế đại việt từ thế kỉ XVI - XVIII? Nhận xét.

a) Nông nghiệp

* Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Nhận xét: Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

* Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nhận xét: Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

b) Thủ công nghiệp

-  Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,...

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...

=> Nhận xét: Thủ công nghiệp phát triển đa dạng

c. Thương nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long, Phố Hiến, ở Đàng Trong có Thanh Hà, Hội An, Gia Định.

- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nhiều thương nhân châu Á và châu Âu đã đến Phố Hiến, Hội An buôn bán.

=> Nhận xét: Thương nghiệp được mở rộng, đô thị xuất hiện

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2021 lúc 22:54

tham khảo

 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2021 lúc 22:56

tham khảo

do nhà nc k quan tâm đén sx, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2021 lúc 10:48

Nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao, vì:

- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.

- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.

- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…

 

Bình luận (3)
MT
Xem chi tiết
UT
26 tháng 3 2021 lúc 11:49

nông nghiệp 

* đàng ngoài 

-chiến tranh liên miên làm sản xuất noong nghiệp giảm sút nghiêm trọng 

-chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi,khai hoang

-ruộng đât công bị cường hào đem cầm bán 

ruộng đất bị bỏ hoang

\rightarrowmất mùa,đói kém dồn dập,nông dân phiêu bán 

\Rightarrownông nghiệp ko phat triển

* đàng trong

-chính quyền tổ chức khai hoang,cấp hoang,cấp nông cụ,lương ăn ,lập nhiều làng ấp

-các chúa Nguyễn còn khai thác vùng Thuận Quảng,đặt phủ Gia Định 

-điều kiện tự nhiên thuận lợi 

\Rightarrownông nghiệp phát triển rõ rệt,năng suất lúa cao

Bình luận (0)
TL
26 tháng 3 2021 lúc 13:13

* Nông nghiệp :

 

- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa

 

+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ

 

-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm

 

+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại

 

- đang trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài

Bình luận (0)
CN
26 tháng 3 2021 lúc 15:13

nông nghiệp 

* đàng ngoài 

-chiến tranh liên miên làm sản xuất noong nghiệp giảm sút nghiêm trọng 

-chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi,khai hoang

-ruộng đât công bị cường hào đem cầm bán 

ruộng đất bị bỏ hoang

\rightarrowmất mùa,đói kém dồn dập,nông dân phiêu bán 

\Rightarrownông nghiệp ko phat triển

* đàng trong

-chính quyền tổ chức khai hoang,cấp hoang,cấp nông cụ,lương ăn ,lập nhiều làng ấp

-các chúa Nguyễn còn khai thác vùng Thuận Quảng,đặt phủ Gia Định 

-điều kiện tự nhiên thuận lợi 

\Rightarrownông nghiệp phát triển rõ rệt,năng suất lúa cao

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
TN

Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh (mk ko bít đúng hay sai đâu nhưng mk nghe cô dạy sử lớp mk bảo thế )

Bình luận (0)