Vì sao TK XVI-XVIII kinh tế dàng trong lại phát triển
Vì sao TK XVI-XVIII kinh tế dàng trong lại phát triển
REFER
Nền kinh tế đàng trong phát triển hơn đàng ngoài là do:
- Điều kiện tự nhiên
: Đàng trong có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn đàng ngoài. ...
+Ở đàng trong: chúa nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, phát triển sản xuất, năng xuất lúa tăng cao.
tham khảo
- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...
- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:
+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
refer
Nền kinh tế đàng trong phát triển hơn đàng ngoài là do:
- Điều kiện tự nhiên
: Đàng trong có đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn đàng ngoài. ...
+Ở đàng trong: chúa nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, phát triển sản xuất, năng xuất lúa tăng cao.
chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? vì sao chữ cái la tinh ghi âm tiếng việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến nay?
Tham khao
Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:
+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.
+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.
Ở đàng trong, chúa nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Nêu nhận xét?
Tham khảo:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. + Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn. => Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
THAM KHẢO:
Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
Nhận xet: Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt,
Tham khảo:
+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. + Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn. => Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
So sánh được sự khác nhau về sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong vào thế kỷ XVI-XVIII
Tham Khảo
* Đàng Ngoài :
– Kinh tế nông nghiệp giảm sút, ruộng đất bỏ hoang.
– Mất mùa đói kém xảy ra liên miên, đời sống nhân dân đói khổ.
– Nguyên nhân:
+ Chiến tranh tàn phá.
+ Nhà nước không quan tân đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
* Đàng Trong:
– Khuyến khích khai hoang, khuyến khích nông dân về quê sản xuất.
– Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
→ Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích được mở rộng, nhiều xóm làng mới ra đời → hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
REFER
Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
tham khảo :
Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
hãy kể tên một số tác giả tác phẩm văn thơ chữ nôm thời chúa Trịnh chúa Nghuyễn
giúp mik vs
Trinh thử, Trê cóc, Vương Tường, Bạch viên Tôn các
refer
Trinh thử, Trê cóc, Vương Tường, Bạch viên Tôn các; sang thế kỷ 18 có thêm Thạch Sanh, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Phạm Công – Cúc Hoa, Hoàng Trừu, Phương Hoa, Nhị độ mai, Lý Công, Phan Trần, Quan Âm Thị Kính...
Tham khảo
Trinh thử, Trê cóc, Vương Tường, Bạch viên Tôn các; sang thế kỷ 18 có thêm Thạch Sanh, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Phạm Công – Cúc Hoa, Hoàng Trừu, Phương Hoa, Nhị độ mai, Lý Công, Phan Trần, Quan Âm Thị Kính...
hãy kể một số tác giả tác phẩm thơ văn chữ nôm
Tham khảo:
+ Những tác phẩm tiêu biểu là Chinh phụ ngâm (nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn), Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Bà Huyện Thanh Quan, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái…
Nguyên nhân suy tàn của các thành thị sau thế kỉ 18
vì đến nửa sau thể kỉ XVII , các thành thị suy tàn dần vì: các chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
tham khảo :
Đến nửa sau thể kỉ XVII , các thành thị suy tàn dần vì: các chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
Trinh bày những nét chính về tôn giáo nước ta ở các tk XVI-XVIIi
tham khảo :
1. Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
Tham khảo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Tham khảo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII?
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Nho giáo thời Lê Sơ chiếm phần lớn, được dùng làm nội dung thi cử, chiếm vị trí độc tôn
Nho giáo ở thế kỉ XVI- XVII không đóng vai trò quan trọng nhưng được trọng dụng ở chính quyền phong kiến, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi=
Đến đầu thế kỉ XIX các đô thị ở nước ta suy tàn dần do:
A. nội thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình
C. thủ công nghiệp kém phát triển
D. ngoại thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình