cho biểu thức A:
cho biểu thức A:
Lời giải:
Ta có \(A=2^{x+1}+3.2^x-2^{x-1}=2^{x-1}(4+6-1)=9.2^{x-1}\)
Vì \(A>0\forall x\in\mathbb{R}\) nên \(\frac{A^2}{81}+\frac{2A}{9}>0\)
Do đó PT \(\frac{A^2}{81}+\frac{2A}{9}=-1\) vô nghiệm.
Vậy không có $x$ thỏa mãn.
cho tam giác PQR cân tai P vẽ P vuông góc QR (h thuộc QR ) biết PQ =5cm QR=8cm
qua điểm Q kẻ đuòng vuông góc với PQ tại Q
Qua diểm R kẻ đường thẳng vuông góc PR tại R
Hai dường thẳng này cách nhau tại E
CMR: tam giác QRE cân
Xét ΔPQE vuông tại Q và ΔPRE vuông tại R có
PE chug
PQ=PR
Do đó: ΔPQE=ΔPRE
Suy ra: EQ=ER
hay ΔEQR cân tại E
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\tan x2\cot x-\sqrt{2}\cos x+2\cos^2x\) có nguyên hàm là \(F\left(x\right)\) và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{2}\).Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số đã cho.
Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\)
\(F\left(x\right)=\tan x2\cot x-\sqrt{2}\cos x+2\cos^2xdx=2-\sqrt{2}\sin x+\sin2xdx\)\(=2x+\sqrt{2}\cos x-\frac{\cos2x}{2}+C\)
\(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=2.\frac{\pi}{4}+\sqrt{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}-0+C=\frac{\pi}{2}\Rightarrow C=-1\)
Vậy \(F\left(x\right)=2x+\sqrt{2}\cos x-\frac{\cos2x}{2}-1\)
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của \(A=\left(\sqrt{\pi}\right)^{\cos x};x\in R\)
Do \(\sqrt{\pi}>1\) nên theo tính chất về lũy thừa số thực, ta có :
* Vì \(\cos x\ge1,x\in R\) nên \(A=\left(\sqrt{\pi}\right)^{\cos x}\ge\left(\sqrt{\pi}\right)^{-1}=\frac{1}{\sqrt{\pi}}\)
Giá trị nhỏ nhất của A là \(\frac{1}{\sqrt{\pi}}\) đạt được khi \(\cos x=-1\Leftrightarrow x=\pi+2k\pi,k\in Z\)
* Vì \(\cos x\le1,x\in R\) nên \(A=\left(\sqrt{\pi}\right)^{\cos x}\le\left(\sqrt{\pi}\right)^1=\sqrt{\pi}\)
Giá trị nhỏ nhất của A là \(\sqrt{\pi}\) đạt được khi \(\cos x=1\Leftrightarrow x=2k\pi,k\in Z\)
5^7^x=7^5^x
ông Phương ơi ông off chưa ra chửi nhau vs tui cho đỡ chán
TT^TT
Giải phương trình : \(5^x+5^{1-x}-6=0\)
\(5^x+5^{1-x}-6=0\)
<=> \(5^x+\frac{5}{5^x}-6=0\)
<=> \((5^x)^2-6.5^x+5=0\)
<=> \(5^x=5 \) hoặc \(5^x=1\)
<=> \(x=1 \) hoặc \(x=log_{5}{1}\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: \(x=1 \) hoặc \(x=log_{5}{1}\)
\(5^x+5^{1-x}-6=0\Leftrightarrow5^{2x}-6.5+5=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}5^x=5\\5^x=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}\)
chứng minh rằng Q(x)=x^4+2015x^2+2016 không có nghiệm
Q(x)=x4+2015x2+2016
có: x4\(\ge\)0 với mọi x
2015x2 \(\ge\)0 với mọi x
2016>0
=> x4+2015x2+2016>0
Q(x) ko có nghiệm
Ta có x^4 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x thuộc N
2015x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x thuộc N
2016>0=)x^4+2015x^2+2016 >0
Vậy Q(x) hk có nghiệm
Cho hàm số : \(f\left(x\right)=\frac{9^x}{9^x+3};x\in R\)
Chứng minh rằng nếu \(a+b=1\) thì \(f\left(a\right)+f\left(b\right)=1\)
Do \(a+b=1\Rightarrow b=1-a\)
Suy ra : \(f\left(b\right)=f\left(1-a\right)=\frac{9^{1-a}}{9^{1-a}+3}=\frac{9}{9+3.9^a}=\frac{3}{3+9^a}\)
\(\Rightarrow f\left(a\right)+f\left(b\right)=\frac{9^a}{9^a+3}+\frac{3}{3+9^a}=1\)
Cho \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}};\left(0< a,b,c\ne10\right)\)
Chứng minh rằng \(c=10^{1-lga}\)
Khử b từ các đẳng thức giả thiết ta có :
\(a=10^{1-\frac{1}{lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow1-lgb=\frac{1}{lga}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\) (1)
\(b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow lgb=\frac{1}{1-lgc}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Rightarrow1-lgc=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)
\(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Vậy với \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Tìm tập xác định của hàm số :
\(y=\left(\sqrt{x^2+1}-2\right)^{\sqrt{3x-2}}\ln\left(x^2-1\right)\)
Điều kiện \(\begin{cases}\sqrt{x^2+1}-2>0\\3x-2\ge0\\x^2-1>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x\ge\sqrt{3}\)
Vậy tập xác định là : \(D=\)[\(\sqrt{3;}+\infty\) )