Bài tập: Tìm \(m\) để các hàm số sau là hàm bậc nhất:
a) \(y=\dfrac{m-3}{\sqrt{m+4}}x+1\)
b) \(y=mx^2+x\sqrt{m-1}+2\)
c) \(y=\dfrac{\sqrt{m+2}\left(x+1\right)}{m^2+5m+4}\)
Bài tập: Tìm \(m\) để các hàm số sau là hàm bậc nhất:
a) \(y=\dfrac{m-3}{\sqrt{m+4}}x+1\)
b) \(y=mx^2+x\sqrt{m-1}+2\)
c) \(y=\dfrac{\sqrt{m+2}\left(x+1\right)}{m^2+5m+4}\)
a: ĐKXĐ: \(\dfrac{m-3}{\sqrt{m+4}}< >0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-4\\m< >3\end{matrix}\right.\)
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì m-1>0; m=0
=>\(m\in\varnothing\)
c: ĐKXĐ: \(\dfrac{\sqrt{m+2}}{\left(m+1\right)\left(m+4\right)}< >0\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< >-1\end{matrix}\right.\)
cho hàm số bậc nhất y=(m^2-4)x+5 để hàm số
a)đồng biến
b)ngịch biến
a, Đồng biến khi
\(m^2-4>0\\ m^2>4\\ \left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\)
b, Nghịch biến khi
\(m^2-4< 0\\ m^2< 4\\ \left[{}\begin{matrix}m< 2\\m>-2\end{matrix}\right.=>-2< m< 2\)
`a, y` đồng biến.
`-> m^2 - 4 > 0`.
`-> m^2 > 4`
`-> m > 2, m < -2`.
`b, y` nghịch biến.
`-> m^2 - 4 < 0`
`-> m^2 < 4`
`-> m < 2, m > -2.`
Cho A(2,1), B(1,6), C (0,8)
a. Lập pt AB có dạng y=ax+b
b. Lập pt đường thẳng d đi qua C và vuông góc với AB
a: Theo đề, ta có hệ:
2a+b=1 và a+b=6
=>a=-5; b=11
=>y=-5x+11
b: Vì (d) vuông góc với AB nên -5a=-1
=>a=1/5
=>(d): y=1/5x+c
Thay x=0 và y=8 vào (d), ta được:
\(c+\dfrac{1}{5}\cdot0=8\)
=>c=8
Cho d1: y=x+3 và d2: y=mx+3
tìm m để d1//d2
Để
\(d_1//d_2\\ =>\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m=1\\3\ne3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ko có giá trị nào của m để d1//d2
Để hai đường song song thì m=1 và 3<>3
=>\(m\in\varnothing\)
tìm x
\(x^2-2x-3\)
bài1: một mảnh vườn hình chữ nhật có kích thước 30m và 20m. Người ta tang mỗi kích thước x (m). Gọi S và P lần lượt là diện tích và chu vi của hình chữ nhật mới
a, hỏi các đại lượn S và P có phải là hàm số bậc nhất của x khong? vì sao?
b, tính giá trị tương ứng của P khi x nhận các giá trị sau: 1m ; 1.5m ;2m ; 2.5m
a: S=(30+x)(20+x) =x^2+50x+600 ko là hàm số bậc nhất
b: P=2(30+x+20+x)=4x+200 là hàm số bậc nhất đối với x
P(1)=4+200=204m
P(1,5)=6+200=206m
P(2)=8+200=208m
P(2,5)=210m
ìm giá trị đề đò thị của các hàm số y=m2x-2 và y=4x+m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2< >4\\m=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
ìm giá trị đề đò thị của các hàm số y=m2x+1 = và y=x+m cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Để hai đường cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m=1 và m^2<>1
=>\(m\in\varnothing\)
. Cho hàm số y = ( m + 1)x – 2m + 3 ( d)a) Chứng minh ( d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m b) Tìm tọa dộ giao điểm của ( d) và y = 2
a) Ta có: \(y=\left(m+1\right)x-2m+3\)
\(\Rightarrow y=mx+x-2m+3\Rightarrow m\left(x-2\right)+x-y+3=0\) với mọi \(m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-y+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=x+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy đường thẳng (d) luôn đi qua điểm (2;5) với mọi \(m\)
b) Xét \(y=2\), ta có: \(2=\left(m+1\right)x-2m+3\)
Với \(m=-1\) ta có \(2=5\) (vô lý)
Với \(m\ne-1\) ta có \(\left(m+1\right)x=2m-1\Rightarrow x=\dfrac{2m-1}{m+1}\)
Vậy giao điểm của (d) và \(y=2\) là \(\left(\dfrac{2m-1}{m+1};2\right)\)
Bài 2. Cho A (0;3); B ( -2; 0) ; C ( 2; 0)a) Viết phương trình đường thẳng
BC
Gọi phương trình đường thẳng đi qua BC là \(y=ax+b\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0=a\left(-2\right)+b\\0=a\cdot2+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đường thẳng đã cho là \(y=0\) (đây là hàm số hằng).
\(\overrightarrow{BC}=\left(-4;0\right)\)
=>Vecto pháp tuyến là (0;1)
Phương trình đường thẳng BC là:
0(x+2)+1(y-0)=0
=>y=0