Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC. Biết điểm A(4;4), điểm B(2;2), góc B 45 độ và diện tích ram giác ABC bằng 2 . Tìm tọa độ điểm C có hoành độ x phải lớn hơn 2
Phương trình đường thẳng BC: a(x-2) + b(y-2)=0
cos(BA;BC)=cos\(45^0\)=\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\). Vì a,b không đồng thời bằng 0 nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vì tọa độ C có hoành độ x lớn hơn 2 nên phương trình đường thẳng BC là y=2.
Ta có:\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.BC.sin45^0\)\(\Leftrightarrow2=\dfrac{1}{2}\sqrt{8}\sqrt{\left(x_C-2\right)^2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x_C=4\)
Vậy tọa độ C(4;2)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(4;-1) và phương trình 2 đường trung tuyến BM: 8x-y-3=0, CN: 14x-13y-9=0. Tìm tọa độ B, C.
Bài này mình nói ý tưởng cho bạn thôi nhé.
Vì BM : 8x-y-3=0. Gọi tọa độ B(m;8m-3)
Ta có: A(4;-1) và N là trung điểm AB nên bạn tìm được tọa độ N theo m
Lại có: CN:14x-13y-9=0 thế tọa độ N vô giải ra m. Suy ra tọa độ điểm B.
Làm tương tự với điểm C
Trong mặt phẳng Oxy cho M(2;3). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O) sao cho \(S_{\Delta ABC}=12\).
Bài 1:Cho tam giác ABC có \(AB:3x-4y+6=0, AC:5x+12y-25=0, BC:y=0\)
Viết phương trình đường phân giác trong góc A và B của tam giác ABC.
Bài 2: Tìm đường thẳng cách điểm \(A(1;1)\) và một khoảng bằng \(\frac{1}{5}\) và cách điểm \(B(3;1)\) một khoảng bằng 1
Bài 3: Cho tam giác ABC có \(A(-6;-3), B(-4;3), C(9;2)\). Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có \(A(-1;3)\); đường cao BH:\(x-y=0\) ; phân giác trong góc C: \(x+3y+2=0\). Tìm tọa độ điểm B
1.
A có tọa độ là nghiệm hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+6=0\\5x+12y-25=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{15}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{8}\right)\)
Tương tự \(B=\left(-2;0\right);C=\left(5;0\right)\)
Phương trình phân giác góc A:
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x-4y+6}{5}=\dfrac{5x+12y-25}{13}\\\dfrac{3x-4y+6}{5}=-\dfrac{5x+12y-25}{13}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta_1:2x-16y+29=0\\\Delta_2:64x+8y-47=0\end{matrix}\right.\)
Ta thấy \(B,C\) khác phía so với \(\Delta_2\) nên \(\Delta_2:64x+8y-47=0\) là phân giác trong góc \(A\)
Tương tự ta tìm được phương trình đường phân giác trong góc B
viết phương trình tổng quát đường thẳng đi qua I (-1;2) và vuông góc với đường thẳng 2x-y+4
Đường thẳng \(d\) vuông góc với \(2x-y+4=0\) có dạng \(\left(d\right)x+2y+c=0\)
Mà \(I\left(-1;2\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-1+4+c=0\Rightarrow c=-3\)
\(\Rightarrow\left(d\right)x+2y-3=0\)
Cho∆ABC có A(0,5) B(3,2) C(6,-5). ∆ABC là ∆ gì?
\(AB=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(2-5\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(6-0\right)^2+\left(-5-5\right)^2}=2\sqrt{34}\)
\(BC=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(-5-2\right)^2}=\sqrt{58}\)
Tam giác này không đặc biệt
Viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng 1, A(0,2) có vectơ chỉ phương ū(3,-1) 2,đi quá B(1,-2); C(3,0) 3,đi qua M(-1,4) vuông góc với đường thẳng (d) x+3y-1=0 4, đường thẳng là đường trung trực của A,B với A(0,2) B(1,-2)
Cho hàm số y=\(\dfrac{2x+4}{1-x}\) có đồ thị (C).G đường đi qua gọi d là đường đi qua A(1;1) và có hệ số góc k. Tìm ksao cho d caứt (C) tại 2 điểm M,N sao cho MN= \(3\sqrt{10}\)
Phương trình d: \(y=k\left(x-1\right)+1=kx-k+1\)
Phương trình hoành độ giao điểm (C) và (d):
\(\dfrac{2x+4}{1-x}=kx-k+1\)
\(\Leftrightarrow kx^2-\left(2k-3\right)x+k+3=0\)
\(\Delta=\left(2k-3\right)^2-4k\left(k+3\right)=-24k+9\ge0\Rightarrow k\le\dfrac{3}{8}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=\dfrac{2k-3}{k}\\x_M.x_N=\dfrac{k+3}{k}\end{matrix}\right.\)
\(MN^2=\left(x_M-x_N\right)^2+\left(y_M-y_M\right)^2=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left(x_M-x_N\right)^2=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left[\left(x_M+x_N\right)^2-4x_Mx_N\right]=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left[\dfrac{\left(2k-3\right)^2}{k^2}-\dfrac{4\left(k+3\right)}{k}\right]=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left(3-8k\right)=30k^2\)
\(\Leftrightarrow8k^3+27k^2+8k-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k+3\right)\left(8k^2+3k-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
Cho cos x + sin x =\(\dfrac{3}{4}\) . Tính giá trị biểu thức A = \(\left|sinx-cosx\right|\)
tìm tọa độ điểm đối xứng vơi B qua A: x-2y+1=0