cho ∆ABC có A(1;5), B(0;3), C(-2;-1) a, lập phương trình tham số AB,BC,AC b, lập phương trình tổng quát của trung tuyến AM c, lập phương trình tổng quát của BC d, tính khoảng cách từ A đến BC
cho ∆ABC có A(1;5), B(0;3), C(-2;-1) a, lập phương trình tham số AB,BC,AC b, lập phương trình tổng quát của trung tuyến AM c, lập phương trình tổng quát của BC d, tính khoảng cách từ A đến BC
a: vecto AB=(-1;-2)
Phương trình tham số của AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=5-2t\end{matrix}\right.\)
vecto AC=(-3;-6)=(-1;-2)=(1;2)
Phương trình tham số của AC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=5+2t\end{matrix}\right.\)
vecto BC=(-2;-4)=(1;2)
Phương trình tham số của BC là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0+t=t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)
c: vetco BC=(1;2)
=>VTPT là (-2;1)
Phương trình BC là:
-2(x+2)+1(y+1)=0
=>-2x-4+y+1=0
=>-2x+y-3=0
=>2x-y+3=0
b: Tọa độ M là:
x=(0-2)/2=-1 và y=(3-1)/2=1
M(-1;1); A(1;5)
vecto AM=(-2;-4)=(1;2)
=>VTPT là (-2;1)
Phương trình AM là:
-2(x+1)+1(y-1)=0
=>-2x-2+y-1=0
=>-2x+y-3=0
=>2x-y+3=0
d: \(d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|1\cdot2+5\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=0\)
cho tam giác ABC có A(-1;0) B(1;2) C(3;2) a, Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng AB b,Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC c, Viết phương trình tham số của trung tuyến BM ( với M là trung điểm AC) d, Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn AC e, Tìm điểm D thuộc đoạn AB sao cho CD=5
a: vecto AB=(2;2)=(1;1)
=>VTPT là (-1;1)
Phương trình tham số AB là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+t\\y=0+t=t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát của AB là:
-1(x+1)+1(y-0)=0
=>-x-1+y=0
=>x-y+1=0
b: vecto BC=(2;0)
Vì AH vuông góc BC
nên AH nhận vecto BC làm vtpt và đi qua A
=>AH: 2(x+1)+0(y-0)=0
=>2x+2=0
=>x=-1
c: Tọa độ M la:
x=(-1+3)/2=2/2=1 và y=(0+2)/2=1
B(1;2); M(1;1)
vecto BM=(0;-1)
=>VTPT là (1;0)
Phương trình BM là:
1(x-1)+0(y-2)=0
=>x-1=0
=>x=1
Cho A(3,0); B(0,4); C(-3,-1)
1) Tìm D thuộc trục Ox để ABCD là thang
2) M thuộc trục Ox để | vecto MA + vecto MC | nhỏ nhất
3) N thuộc trục OY để | vecto NA + vecto NB + vecto NC | nhỏ nhất
4) K thuộc trục Ox để | 2 vecto KA - 3 vecto KB | nhỏ nhất
1: D thuộc Ox nên D(x;0)
vecto AB=(-3;4)
vecto DC=(-3-x;-1)
Để ABDC là hình thang thì \(\dfrac{-3}{-x-3}=\dfrac{4}{-1}=-4\)
=>3/x+3=4
=>x+3=3/4
=>x=-9/4
2: \(\overrightarrow{MA}=\left(3-x;0\right)\)
vectoMC=(-3-x;-1)
Để |vecto MA+vecto MC| nhỏ nhất thì vecto MA+vecto MC=vecto 0
=>M là trung điểm của AC
=>M(0;-1/2)
a: vecto CM=(x+4;y-3)
vecto AM=(x-2;y-1)
vecto BM=(x-5;y-2)
Theo đề, ta có: x-4+3x-6=2x-10 và y-3+3y-3=2y-4
=>4x-10=2x-10 và 4y-6=2y-4
=>x=0 và y=1
b:
D thuộc Ox nên D(x;0)
vecto AB=(3;1)
vecto DC=(-4-x;3)
Theo đề, ta có: 3/-x-4=1/3
=>-x-4=9
=>-x=13
=>x=-13
Tam giác ABC biết A ( 2,1); B(5,2); C(-4,3)
- Tìm M sao cho: vecto CM+ 3 vecto AM= 2 vecto BM
- Tìm D thuộc trục Ox để ABCD thang đáy AB; DC
- G trọng tâm tam giác ABC. Tìm E thuộc d: y= 2x-1 để A,G,E thẳng hàng
- Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và chân đường phân giác trong của góc A; tìm tâm đường tròn nội tiếp ABC
a: vecto CM=(x+4;y-3)
vecto AM=(x-2;y-1)
vecto BM=(x-5;y-2)
Theo đề, ta có: x-4+3x-6=2x-10 và y-3+3y-3=2y-4
=>4x-10=2x-10 và 4y-6=2y-4
=>x=0 và y=1
b:
D thuộc Ox nên D(x;0)
vecto AB=(3;1)
vecto DC=(-4-x;3)
Theo đề, ta có: 3/-x-4=1/3
=>-x-4=9
=>-x=13
=>x=-13
Bài 2:
Oy: x=0
=>x+0y+0=0
=>(d): x+0y+c=0
Thay x=-7 và y=8 vào (d), ta được;
-7+0*8+c=0
=>c=7
=>(d): x+7=0
=>x=-7
(mọi người giải thích cho em tại sao câu này lại chọn ý D ạ??)
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) có phương trình tham số là:
A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-7\end{matrix}\right.\)
B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-7-t\end{matrix}\right.\)
C.\(\left\{{}\begin{matrix}x=3-t\\y=1-7t\end{matrix}\right.\)
D. \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=t\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;0\right)=-2\left(1;0\right)\Rightarrow AB\) nhận (1;0) là 1 vtcp
Phương trình có dạng:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t'\\y=-7+0.t'\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3+t'\\y=-7\end{matrix}\right.\)
Đặt \(3+t'=t\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=-7\end{matrix}\right.\)
A mới là đáp án đúng, ko phải D
Viết phương trình tham số của đt \(\Delta\) biết:
Đường thẳng đi qua M(0;-1) và song song với \(\Delta\)': \(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-1}{1}\)
\(\Delta'\) có 1 vtcp là (2;1) \(\Rightarrow\Delta\) cũng nhận (2;1) là vtcp
Phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=-1+t\end{matrix}\right.\)
cho A(2,5); B(-1,4) ; C(3,7)
a, viết pttq 3 cạnh của tam giác ABC
b, viết pttq 3 đường trung tuyến của tam giác ABC
c , viết pttq 3 đường cao của tam giác ABC
d , viết pttq 3 đường trung trực của 3 cạnh AB , BC , AC
a: vecto AB=(-3;-1)=(3;1)
=>VTPT là (1;-3)
PT AB là:
1(x-2)+(-3)(y-5)=0
=>x-2-3y+15=0
=>x-3y+13=0
vecto AC=(1;2)
=>VTPT là (-2;1)
PT AC là;
-2(x-2)+1(y-5)=0
=>-2x+4+y-5=0
=>-2x+y-1=0
vecto BC=(4;3)
=>VTPT là (-3;4)
PT BC là
-3(x+1)+4(y-4)=0
=>-3x-3+4y-16=0
=>-3x+4y-19=0
b: tọa độ trung điểm của BC là:
x=(-1+3)/2=1 và y=(4+7)/2=5,5
M(1;5,5); A(2;5)
vecto AM=(-1;0,5)=(-2;1)
=>VTPT là (1;2)
Phương trình AM là:
1(x-2)+2(y-5)=0
=>x-2+2y-10=0
=>x+2y-12=0
c: vecto AB=(3;1)
=>CH có vtpt là (3;1)
Phương trình CH là:
3(x-2)+1(y-5)=0
=>3x-6+y-5=0
=>3x+y-11=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;4) , B(3;-1)
a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
b. Viết phương trình đường tròn tâm A , bán kính R=3
c. lập phương trình tham số của đường thẳng AB
giải giúp !!!^^
a. \(\overrightarrow{AB}=\left(2;-5\right).\Rightarrow\overrightarrow{n_{AB}}=\left(5;2\right).\)
Đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(5;2\right)\) làm VTPT; đi qua điểm \(A\left(1;4\right).\)
\(\Rightarrow\) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:
\(5\left(x-1\right)+2\left(y-4\right)=0.\\ \Leftrightarrow5x+2y-13=0.\)
b. Phương trình đường tròn tâm \(A\left(1;4\right)\); bán kính \(R=3\) là:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=9.\)
c. Đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{AB}=\left(2;-5\right)\) làm VTCP; đi qua điểm \(A\left(1;4\right).\)
\(\Rightarrow\) Phương trình tham số của đường thẳng AB là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t.\\y=-5+4t.\end{matrix}\right.\) \(\left(t\in R\right).\)