Bài 7. Quan hệ chia hết, tính chất chia hết

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: 42 : 6 = 7 ; 45 : 6 = 7 (dư 3).

Như vậy, 42 chia hết cho 6 và 45 không chia hết cho 6

Vậy cô Ngân có thể chia đều số bánh ngọt cho 6 tổ và không thể chia đều số quả quýt cho 6 tổ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

42 : 6 = 7

45 : 6 = 7 (dư 3).

b)

42:6  là phép chia hết.

45:6 là phép chia có dư. 

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ví dụ: ngày 15 tháng 7

Một ước của 15 là 3

Hai bội của 7 là 14 và 28

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ví dụ: ngày 15 tháng 7

Một ước của 15 là 3

Hai bội của 7 là 14 và 28

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)  Các bội nhỏ hơn 30 của 8 là: 0, 8, 16, 24

b) Các bội có hai chữ số của 11 là: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 8 : 1 =  8;       8 : 5 = 1 (dư 3);

8 : 2 = 4;        8 : 6  = 1 (dư 2);

8 : 3 = 2 (dư 2);        8 : 7  = 1 (dư 1);

8 : 4 = 2;           8 : 8  = 1 

b)  Các ước của 8 là: 1; 2; 4; 8.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chia lần lượt 25 cho các số từ 1 đến 25.

Các phép chia hết là:

25 : 1 = 25;    25 : 5 = 5;    25 : 25 = 1.

Các ước của 25 là: 1; 5; 25

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chia lần lượt 25 cho các số từ 1 đến 25.

Các phép chia hết là:

25 : 1 = 25;    25 : 5 = 5;    25 : 25 = 1.

Các ước của 25 là: 1; 5; 25.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A = 1 930 + 1 945 + 1 975 chia hết cho 5 vì 1 930, 1 945, 1 975 đều chia hết cho 5.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

  m  

Số a chia hết cho m

Số b chia hết cho m

Thực hiện phép chia (a - b) cho m

  7

49

21

(49 - 21) : 7 = 4

  8

48

16

(48 - 16) : 8 = 4

  11  

55

22

(55 - 22) : 11 = 3 

Trả lời bởi Hà Quang Minh