Bài 7. Quan hệ chia hết, tính chất chia hết

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì 2 020 chia hết cho 20 và 1 820 chia hết cho 20 nên A = 2 020 - 1 820 chia hết cho 20.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

m

Số a chia hết cho m

Số b tùy ý

Thực hiện phép chia (a . b) cho m

9

36

2

(36 . 2) : 9 = 8

10

50

7

(50 . 7) : 10 = 35

15

75

3

(75 . 3) : 15 = 15

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì tất cả các số trong đây đều chia hết cho 6

Trả lời bởi Lê Nam Phong
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) m = 15;   

Bốn bội của 15 là: 0, 15, 30, 45         

b) m = 30;     

Bốn bội của 30 là: 30; 60; 90; 150

c) m = 100.

Bốn bội của 100 là: 400; 500; 700; 800

Trả lời bởi Minh Nhân
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) n = 13;   

Các ước của 13 là: 1; 13         

b) n = 20;       

Các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10;  20

c) n = 26.

Các ước của 26 là: 1; 2; 13; 26

Trả lời bởi Minh Nhân
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Các bội của 9 là: 0; 9; 18; 27; 36; 45; ....

Vậy số tự nhiên x là 27 hoặc 36.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có: Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Vậy cô có thể chia đội thành:

+ 12 nhóm mỗi nhóm có 2 bạn;

+ 8 nhóm mõi nhóm có 3 bạn;

+ 6 nhóm mỗi nhóm có 4 bạn;

+ 4 nhóm mỗi nhóm có 6 bạn;

+ 3 nhóm mỗi nhóm có 8 bạn

Trả lời bởi Minh Nhân
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

n=1, m=2, p=3

Trả lời bởi W-Wow
NT
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

 \(\left( {a + b} \right)\; \vdots m\)\( \Rightarrow \) Có số tự nhiên k sao cho \(a + b = m.k\).

\(a \vdots m \Rightarrow \) Có số tự nhiên \({k_1}\) sao cho \(a = m.{k_1}\).

\( \Rightarrow m{k_1} + b = mk \Rightarrow b = m.\left( {k - {k_1}} \right)\)

\( \Rightarrow b \vdots m\).

Trả lời bởi Cherry