Bài 4. Một số axit quan trọng

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Khí cháy được trong không khí là hiđro

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II)

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

c) Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO4

BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4

d) Dung dịch không màu là muối kẽm.

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

Trả lời bởi LY VÂN VÂN
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Bài giải:

Nguyên liệu là lưu huỳnh(hoặc quặng pirit), không khí và nước
- sản xuất SO2 bằng cách đốt S trong không khí
S + O2 ----> SO2
- sản suất SO3 bằng cách oxi hóa SO2( chất xúc tác là V2O5 ở nhiệt độ 450 độ C)
2SO2 + O2 -----> 2SO3
- sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 t/d với H2O
SO3 + H2O ----> H2SO4



Trả lời bởi LY VÂN VÂN
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

-Cho CaO vào hai dung dịch HCl và H2SO4

Cả 2 phản ứng đều tác dụng,duy chỉ có phản ứng vs H2SO4 thì tạo ra kết tủa màu trắng.

PT:CaO + 2 HCl --->CaCl2 + H2O

CaO + H2SO4 ----->CaSO4 (kết tủa trắng) + H2O

b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4

-Dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt,Na2SO4 không tác dụng,chỉ có NaCl tác dụng.

PY: NaCl + H2SO4 ---> Na2SO4 + HCl

c) Dung dịch Na2SO4 và H2SO4

-Dùng quỳ tím để phân biệt

H2So4 làm quỳ tím chuyển đỏ

Trả lời bởi Nguyễn Thị Nguyệt
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

Trả lời bởi Lưu Thị Thảo Ly
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Số mol khí H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

a) Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng 0,15 0,3 0,15 ← 0,15 (mol)

b) Khối lượng sắt đã phản ứng:

mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g

c) Số mol HCl phản ứng:

nHCl = 0,3 mol; 50 ml = 0,05 lít

Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM,HCl = \(\dfrac{0,3}{0,05}\) = 6M

Trả lời bởi Lưu Thị Thảo Ly
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Số mol HCl = 3 . \(\dfrac{100}{1000}\) = 0,3 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và ZnO

a) Các phương trinh hóa học:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x 2x x (mol)

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Phản ứng: y 2y y (mol)

b) Từ khối lượng của hỗn hợp và số mol HCl, ta lập hệ phương trình.

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

Giải (1)(2) ta được x = 0,05 mol = số mol CuO; y = 0,1 mol = số mol ZnO

%CuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hh}}\) . 100% = \(\dfrac{0,05\times80\times100}{12,1}\) = 33%

c) Vì CuO và ZnO phản ứng với H2SO4 theo cùng tỉ lệ mol, nên có thể coi hai oxit như một oxit có công thức chung là MO với số mol = x + y = 0,15 mol

MO + H2SO4 → MSO4 + H2O

Phản ứng: 0,15 0,15 0,15 (mol)

m H2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 g

m dd H2SO4 20% = \(\dfrac{14,7\times100}{20}\) = 73,5 g

Trả lời bởi Lưu Thị Thảo Ly