a) Khi cho Al vào d2 CuSO4 thấy dd màu xanh mất màu dần xuất hiện dd màu trắng
\(2Al+3CuSO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
b) Khi cho dd HCl vào dd Na2CO3 xuất có khí không màu
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
a) Khi cho Al vào d2 CuSO4 thấy dd màu xanh mất màu dần xuất hiện dd màu trắng
\(2Al+3CuSO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
b) Khi cho dd HCl vào dd Na2CO3 xuất có khí không màu
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
Nêu hiện tượng Và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho j. đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . k. Hòa tan Săt III sun phát vào vàodung dịch natri hidroxit l. Cho dây nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua CuCl2. m. Cho dung dịch bạc nitrat AgNO3 vào dung dịch natri clorua NaCl. n. Cho dung dịch H2SO4 vaøo dung dịch BaCl2. o. Cho dung dịch AgNO3 vaøo dung dịch NaCl p. Cho đá vôi (CaCO3) vaò dung dịch HCl. q. Thổi hơi thở vào nước vôi trong.
nêu và giải thích hiện tượng xảy ra:
a. Nhỏ dd Ba(NO3)2 vào dung dịch H3PO4 sau đó cho tiếp dd H2SO4 loóng vào
b. Cho mẩu Na vào dd CuSO4
Cho 21,2 g dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch axit HCL sau phản ứng thu được khi thoát ra (điều kiện tiêu chuẩn ) a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lượng axit HCL cần dùng c. Tính thể tích khí thoát ra
Trộn 150 ml dung dịch NaOH 2M với dung dịch FeCl3 1M. a. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Để phản ứng xảy ra vừa đủ thì cần bao nhiêu ml dung dịch FeCl3? c. Nếu đem toàn bộ lượng dung dịch NaOH trên trung hòa với 200 ml dd H2SO4 1M thì dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc sẽ có nồng độ mol/l là bao nhiêu? (Xem như thể tích dung dịch trước và sau phản ứng là không đổi).
Cho 24,3g kẽm oxit tác dụng với 150g dung dịch H2SO4 20%
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Cho 300ml dung dịch KOH 2M vào 200ml dung dịch CuSO4 1M . a) Quan sát hiện tượng sau phản ứng và viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc. c) Tính nồng độ M dung dịch sau phản ứng. Giả sử V dung dịch sau phản ứng thay ko đáng kể
Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH của các thí nghiệm sau :
a. Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4
b. Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội
c. Cho lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
d. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2
e. Cho lá nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8 g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu dc a gam kết tủa a) tính nồng độ phần trăm X b) tính a c) tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn màu đen
Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.
Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là
A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng
A. quỳ tím. B. nước.
C. zinc (kẽm) Zn. D. dung dịch barium chloride BaCl2.
Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.
C. copper (đồng) Cu.
D. dung dịch barium chloride BaCl2.