Một người đi từ A đến B với vận tốc 4km/h và dự định đến B lúc 11 giờ 45 phút. Sau khi đi đc \(\frac{1}{5}\)quãng đường thì người đó đi vs vận tốc 3km/h nên đén B lúc 12h trưa. Tính quãng đường AB và người đó khởi hành lúc mấy giờ?
cho c/d < a/b < 1,a,b,c,d là những số nguyên dương hãy so sánh a/b , c/d với a+d/b+c
cho a/b < c/d ,a,b,c,d là những số nguyên dương hãy so sánh a/b , c/d với a-d/b-c
Một cửa hàng trái cây đặt mua táo từ nhà cung cấp. Táo được chuyển đến trong các chuyến hàng. Ở chuyến thứ nhất, cửa hàng nhận được 2/7 đơn đặt hàng. Ở chuyến thứ hai, cửa hàng nhận được 55 kg táo. Tỉ lệ số táo đã nhận được và số táo sẽ còn phải chuyển đến là 3:5. Hỏi có bao nhiêu kg táo mà cửa hàng đã nhận được sau hai chuyến hàng đầu tiên?
So sánh số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\)(a, b ϵ Z, b ≠ 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
Cho c/d< a/ b<1 a, b ,c, d là những số nguyên dương áp dụng tính chất ở ví dụ 5 hãy so sánh a / b, c/d với a + b/b + c
Mik đang cần gấp 😞😞😞 giúp mik với3 bạn Lan, Hồng, Mai cùng đi mua táo; biết rằng số táo của Lan, Hồng, Mai tỉ lệ với 4;5;7 và tổng số táo của 3 bạn là 32 quả. Hỏi mỗi bạn mua mấy quả
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP LẮM
CÂU LẠC BỘ TOÁN HỌC
CHỦ NHIỆM: PHAN NGỌC THANH TRÂM
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.
3. So sánh số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ \(x,y\) ta làm như sau:
- Viết \(x,y\) dưới dạng phân số cùng mẫu dương.
\(x = \dfrac{a}{m} ; y = \dfrac{b}{m} ( m>0)\)
- So sánh các tử là số nguyên \(a\) và \(b\)
Nếu \(a> b\) thì \(x > y\)
Nếu \(a = b\) thì \(x=y\)
Nếu \(a < b\) thì \(x < y\).
4. Chú ý
- Số hữu tỉ lớn hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn \(0\) gọi là số hữu tỉ âm
- Số \(0\) không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
II. PHẦN BÀI TẬP:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Định nghĩa số hữu tỉ?
A. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
B. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb Z, b = 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
C. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb N, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
D. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a, b \in \mathbb R, b \ne 0\) và được kí hiệu là \(\mathbb Q\)
Câu 2: Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\)
A.\(- \dfrac{12}{15}\)
B. \(- \dfrac{20}{8}\)
C. \(-\dfrac{18}{12}\)
D. \(-\dfrac{15}{20}\)
Câu 3: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là:
A. \(\mathbb Q\)
B. \(\mathbb N\)
C. \(\mathbb R\)
D. \(\mathbb Z\)
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Số \(0\) không là số hữu tỉ dương
B Số \(0\) không là số hữu tỉ âm
C. Số \(0\) không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
D. Số \(0\) là số hữu tỉ
Câu 5: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb Q\)
B. \(\dfrac{2}{3} \in \mathbb Z\)
C. \(-\dfrac{9}{2} \notin \mathbb Q\)
D. \(-6 \in \mathbb N\)
Câu 6: Số nào sau đây là số hữu tỉ dương:
A.\(\dfrac{-2}{-3}\)
B. \(\dfrac{-2}{5}\)
C. \(\dfrac{-5}{15}\)
D. \(\dfrac{-2}{15}\)
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: So sánh các số hữu tỉ:
a) \(x = \dfrac{2}{-7}\) và \(y = \dfrac{-3}{11}.\)
b) \(x = \dfrac{-213}{300}\) và \(y = \dfrac{18}{-25}.\)
c) \(x = -0,75\) và \(y = \dfrac{-3}{4}.\)
Câu 2:
a) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \(\dfrac{2}{5};\dfrac{{- 4}}{5};\dfrac{7}{5}\)
b) Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{9}{{11}};\dfrac{{ - 30}}{{ - 40}};0;\dfrac{{ - 14}}{{18}};\dfrac{{ - 12}}{{ - 8}}\)
Câu 3: Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a - 4}{5}\), với giá trị nào của a thì:
a) x là số dương?
b) x là số âm?
c) x không là số dương cũng không là số âm?
Câu 4: Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a + 17}{a}\) ( \(a ≠ 0\) ). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
Sưu tầm và biên soạn: PCN: Nguyễn Thành Trương
Cho góc xOy=60o,A nằm trong góc xOy .Vẽ B sao cho Ox là đường trung trực của AB,vẽ C sao cho Oy là đường trung trực của AC. Biết OB=OC đã được chứng minh Tính góc BOC
#đăng lần 2
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: − 19 /30 ; − 5/ 9 ; 0 ; − 25/ 47 ; 124/ 2011 ; − 24/ 35 ; − 23 /49 . giúp mik với các bạn giải thích từng bước giải giúp mik nhé!
Cho phân số a/b và c/d biết a,b,c,d thuộc z và b,d khác 0
a, CMR a/b=c/d khi và chỉ khi a.d=b.c
b, a/b lớn hơn hoặc bằng c/d khi và chỉ khi ab lớn hơn hoặc bằng b.c
C, a/b bé hơn hoặc bằng c/d khi và chỉ khi ad bé hơn hoặc bằng cb