Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hòa tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp bột Cu và Fe vào 200g dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,4g chất rắn a) Viết PTHH b) Tính thể tích H2 (đktc) và phần trăm theo khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp ban đầu c) Hãy tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng
Câu 15: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại Al trong dung dịch axit HCl 25% Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính khối lượng HCl đã phản ứng. Từ đó suy ra khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng. Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Cho Al =27; H =1; Cl = 35,5
Cho 5,6 gam kim loại sắt tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch axit clohiđirc thu được dung dịch S và Vs khí (được đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính V.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch S, biết rằng thể tích đó sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Làm ơn giúp mình với. Mình đang cần gấp.
Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe bằng 100ml dung dịch hcl.
A) tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
B) tính nồng độ Mol của dung dịch hcl đã dùng.
C) tính khối lượng dung dịch hcl. Biết khối lượng riêng 1,2g/ ml.
Bài tập 4 bước Cho 4,8 (g) Mg tác dụng vừa đủ 294 (g) dung dịch axit sunfuric. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích khí sinh ra ở (đktc) b) Tính nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng.
Hòa tan2.4g CaO bằng 60ml dung dịch HCl 6M
A. Viết PTHH
B. Tính khối lượng nước tạo thành
C. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng . Coi thể tích của dung dịch sau phản ứn thay đổi k đáng kể so với HCl đã dùng .
Mn giúp e với ạk
Hoà tan 3,6g magie tác dụng với dung dịch HCL 5% a) tính V khí thoát ra b) tính khối lượng dung dịch axit đã dùng c) tính C% dùng dịch sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 2,7g nhôm với 100ml dung dịch HCl (phản ứng xảy ra vừa đủ).
a, Viết PTHH.
b, Tính thể tích khí thu được.
c, Xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
d, Nếu dùng 100ml dung dịch HCl trên thì trung hoà vừa đủ V lít dung dịch Na(OH)2 2M. Tính V.
Hòa tan 2,8g Fe vào 200ml HCl 1,5M . Phản ứng kết thúc thu được V lít khí A và dung dịch B
a) Xác định VA ( ddktc)
b) tính nồng độ mol / lit của dung dịch B ( thể tích dung dịch không đổi )