a) CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b) Ta có
n CO2=2,24/22,4=0,1(mol)
n NaOH=12/40=0,3(mol)
--->NaOH dư
Theo pthh
n Na2CO3=n CO2=0,1(mol)
m Na2CO3=0,1.106=10,6(g)
c) Theo pthh
n NaOH=2n CO2=0,2(mol)
n NaOH dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m NaOH dư=0,1.40=4(g)
a) CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b) Ta có
n CO2=2,24/22,4=0,1(mol)
n NaOH=12/40=0,3(mol)
--->NaOH dư
Theo pthh
n Na2CO3=n CO2=0,1(mol)
m Na2CO3=0,1.106=10,6(g)
c) Theo pthh
n NaOH=2n CO2=0,2(mol)
n NaOH dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m NaOH dư=0,1.40=4(g)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí.Cùng cho một lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 dư,đun nóng,sau phản ứng hoàn toàn thu được 537,6 ml một chất khí Y ( sản phẩm khử duy nhất ).Xác định công thức phân tử của khí Y,biết các thể tích khí đo ở đktc
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 bằng 400ml dung dịch HCl 1,5M thoát ra 5,6 lít khí CO2 đktc và dung dịch A.Trung hòa axit còn dư trong A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 39,9g muối khan.Tìm % khối lượng hỗn hợp ban đầu
Bài 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc)vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 xM sản phẩm thu được là muối CaCO3
a.Tính khối lượng của muối thu được?
b. Tìm x
Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3, muối CO3 của kim loại R vào axit HCl 7,3 phần trăm vừa đủ thu được dung dịch D và 3,36l khí CO2( đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D = 6,028 phần trăm
a) Xác định kim loại R và thành phần phần trăm theo khối lượng trong C
b) Cho NaOH dư vào D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất dằn còn lại sau khi nung
Hoà tan 43,71g hỗn hợp gồm 3 muối: Cacbonat, hiđrôcacbonat và clorua của một kim loại kiềm vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) lấy dư, thu được dung dịch A và 17,6 gam khí B. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa.
Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 29,68 gam muối khan.
a/ Xác định công thức hóa học và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 10,52% đã dùng.
Cho V lít khí CO đktc đi qua ống sứ chứa 2,32g oxit sắt kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18.Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 2000ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M.Kết thúc phản ứng thu được 2g kết tủa và dung dịch A.Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa.Cho toàn bộ lượng kim loại thi được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư,phản ứng kết thúc ta thu được 0,672 lít khí H2 đktc.Viết các PTHH xảy ra.Tính C,m,p và xác định CT của oxit kim loại
nhỏ từ từ dung dịch axit H2SO4 vào 10.6 gam Na2CO3 cho tới dư thấy xuất hiện bọt khí
a, viết PTHH xảy ra.
b, tính thể tích khí thu được (ở đktc) sau khi phản ứng kết thúc.
c, tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho 7,2g hỗn hợp A gồm fe và FexOy tan hết trong dung dịch HCl 1M dư thu được 0,56 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B.Cho toàn bộ dung dịch B vào NaOH dư đun xôi trong điều kiện có không khí lọc lấy kết tủa rửa sách nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn
a) Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Tím công thức oxit sắt
c) Tính thể tích HCl dư
Hỗn hợp X nặng m gam, gồm : Fe, FeO, Fe2O3 và CuO. Người ta cho hỗn hợp khí Y gồm CO2 và CO đi qua ống sứ chứa m gam X và nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được 20 gam chất rắn A và khí Z. Dẫn toàn bộ khí Z đi qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa và còn lại một khí G thoát ra có thể tích bẳng 20% thể tích khí Z nói trên. Cho biết khí Y có khối lượng riêng bằng 1,393 g/lít (đktc)
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính m? Biết hiệu suất các phản ứng đều là 100%