Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

SK

Chứng tỏ rằng :

a) \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\)

b) \(0,\left(33\right).3=1\)

BT
25 tháng 5 2017 lúc 20:01

a)ta có: 0, (37) + 0, (62) = 1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\left(ĐPCM\right)\)

b)ta có: 0, (33).3=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}.3=1\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
LV
5 tháng 10 2017 lúc 23:04

a) Ta có:

0, (37) = 0, (01) . 37 = \(\dfrac{1}{99}\) . 37 = \(\dfrac{37}{99}\)

0, (62) = 0, (01) . 62 = \(\dfrac{1}{99}\) . 62 = \(\dfrac{62}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (37) + 0, (62) = \(\dfrac{37}{99}\) + \(\dfrac{62}{99}\) = \(\dfrac{99}{99}\)= 1

Vậy 0, (37) + 0, (62) = 1 (ĐPCM)

b) Ta có:

0, (33) = 0, (01) . 33 = \(\dfrac{1}{99}\) . 33 = \(\dfrac{33}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (33) . 3 = \(\dfrac{33}{99}\) . 3 =\(\dfrac{99}{99}\) = 1

Vậy 0, (33) . 3 = 1 (ĐPCM)

tick mk nhéhihi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ST
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết