Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bù nhau. B. Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông. C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì chúng song song.
Cho tam giác ABC có A = 90 độ và B-C=20 độ
a. Tính số đo các góc và .
b. Chứng tỏ tổng số đo các góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 1800.
Cho đường thằng x’x và y’y cắt nhau tại điểm 0 và có xOy = 600 độ. Vẽ Om là tia phân giác góc x'oy và vẽ Ot là tia phân giác góc mOy . Tính số đo góc tOy'
Cho tam giác ABC có góc A = 80 độ, góc B = 50 độ, gọi Ax là tia đối của tia AB, Ay là tia phân giác của góc xAC.
a, tính góc ACB,CAx? chứng minh Ay song song BC.
b, Từ C kẻ tia Ct // AB, tia Ct cắt Ay tại E. Tính số đo các góc của tam giác AEC.
c, Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc BC, từ A kẻ AD vuông góc a tại D. Chứng minh 3 điểm A, E, D thẳng hàng.
Cho hình vẽ có a song song b; b song song c và góc A1=125 độ. Chứng tỏ a song song c. Tính số đo góc B2 và góc C1
Bài 1:
a) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{17}{13}\)-\(\dfrac{5}{3}\)
b) Cho tam giác ABC có góc A=70o và gócB=65o . Tính số đo của góc C.
Bài 2:
a) Tìm x biết: \(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
c) Tính nhanh: \(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Gọi I là giao của hai đường phân giác của các góc ABH và AHB. Gọi J là giao của hai đường phân giác của các góc ACH và AHC. a) Chứng minh rằng IHJ = 90 độ b) Tính tổng BIH+HIC
Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai? A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. B. Tổng ba góc trong một tam giác bằng . C. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. D. Nếu một tam giác có một góc vuông thì hai góc còn lại là góc nhọn
Bài 2: Cho tam giác BAC có ba góc nhọn. Vẽ về phía ngoài tam giac ABC các tam giác ABD và ACE vuông tại A sao cho AB = AD, AC = AE. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M, N thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ D và E đến AH.
a. C/m tam giác ABH bằng tam giác DAM
b. C/m AM + AN = BC
c. C/m AH đi qua trung điểm của DE