Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

GK

1.Tính

a)0.(3)+3\(\dfrac{1}{3}\)+0,4(2) b)\(\dfrac{4}{9}\)+1,2(31)-0,(13)

2.Tìm x, biết

a)0,(37)x=1 b)0,(26)x=1,2(31)

H24
19 tháng 10 2017 lúc 5:46

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{19}{45}\)

\(=\dfrac{184}{45}\)

b) \(\dfrac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{1789}{990}\)

Bài 2:

a) \(0,\left(37\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{37}{99}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{37}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{37}\)

b) \(0,\left(26\right)x=1,2\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{99}x=\dfrac{1219}{990}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{990}:\dfrac{26}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{260}\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
TV
19 tháng 10 2017 lúc 15:19

Gửi đến toàn bộ thành viên HOC24.

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

chúc các bạn học tốt

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
26
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết