HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
`a)357-1284+1280-1357`
`=(357-1357)+(-1284+1280)`
`=-1000+(-4)`
`=-1004`
`b)173-46+(-54)+27-19`
`=(173+27)+(-46-54)-19`
`=200-100-19`
`=100-19`
`=81`
`c)-472+(235-28)-13(87+18)`
`=(-472-28)+235-13*(100+5)`
`=-500+235-1300-65`
`=-1800+170`
`=-1630`
`d)2353-(473+2153)+(-55+373)`
`=2353-473-2153-55+373`
`=(2353-2153)+(-473+373)-55`
`=200-100-55`
`=100-55`
`=45`
`3x(x-18)=0`
`TH1:3x=0`
`=>x=0:3`
`=>x=0`
`TH2:x-18=0`
`=>x=18`
Vậy: `x∈{0;18}`
Gọi số cây của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là `x,y,z`
Vì số cây của 3 lớp này lần lượt tỉ lệ với 6, 7, 10 nên:
`x/6=y/7=z/10`
Số cây lớp 7C trồng được nhiều hơn số cây lớp 7B là 18 nên ta có: `z-y=18`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/6=z/10=y/7=(z-y)/(10-7)=18/3=6`
`=>z=6*10=60` (cây)
`=>y=7*6=42` (cây) `=>x=6*6=36` (cây)
`2xy+4x+3y=9`
`=>2x(y+2)+(3y+6)=15`
`=>2x(y+2)+3(y+2)=15`
`=>(2x+3)(y+2)=15`
`x,y` là STN `=>2x+3∈Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
Vì `2x+3` là số lẻ và `2x+3>=3` với x là STN
`=>2x+3=5` và `2x+3=15`
Với `2x+3=5=>x=1` thì `y+2=3`
`=>x=y=1`
Với `2x+3=15=>x=6` thì `y+2=1=>y=-1` (loại)
Vậy: `x=y=1`
Đặt: `A=(7-3|x+1|)/(2|x+1|+5)`
`2A=(14-6|x+1|)/(2|x+1|+5)`
`2A=((-6|x+1|-15)+29)/(2|x+1|+5)`
`2A=-3+29/(2|x+1|+5)`
Ta có: `|x+1|>=0` với mọi x
`=>2|x+1|>=0` với mọi x`
`=>2|x+1|+5>=5` với mọi x`
`=>29/(2|x+1|+5)<=29/5` với mọi x
`=>-3+29/(2|x+1|+5)<=-3+29/5=14/5` với mọi x
Dấu "=" xảy ra khi: `|x+1|=0`
`=>x=-1`
Vậy: ...
a) Chiều dài của khu vườn là:
`42000:60=700(m)`
Chu vi của mảnh vườn là:
`(700+60)*2=1520(m)`
Chiều dài của sợi dây thép là:
`1520-6=1514(m)`
Số mét dây thép cần dùng để rào là:
`1514*2=3028(m)`
b) Số tiền cần dùng để mua dây thép làm hàng rào là:
`3028*3500=10598000` (đồng)
ĐS: ...
An hơn bình số viên bi là:
`19 \times 2=38` (viên bi)
Số bi của An là:
`(80+38):2=59` (viên bi)
Số bi của Bình là:
`80-59=21` (viên bi)
`12,5 \times 2 + 12,5:0,25+12,5:0,2-12,5`
`=12,5 \times 2 +12,5:1/4+12,5:1/5-12,5`
`=12,5 \times 2 + 12,5 \times 4 +12,5 \times 5-12,5`
`=12,5 \times (2+4+5-1)`
`=12,5 \times 10`
`=125`
Diện tích hình thang thứ nhất là:
`S_1=(8+10)/2*h_1=9h_1`
Diện tích hình thang thứ hai là:
`S_2=(5+14)/2*h_2=19/2h_2`
Mà: `S_1=S_2`
`=>S_1/S_2=(9h_1)/(19/2h_2)`
`=>(18h_1)/(19h_2)=1`
`=>h_1/h_2=19/18`
`=>h_1=19/18h_2`
`=>h_1>h_2`
Ta có: `AB=BE=>ΔABE` cân tại B
`=>\hat{BAE}=\hat{BEA}` (1)
Mà `AB⊥AC` và `EK⊥AC`
`=>AB`//`EK`
`=>\hat{BAE}=\hat{AEK}` (2)
Từ (1) và (2) `=>\hat{BEA}=\hat{AEK}`
Xét 2 tam giác ΔAHE vuông tại H và ΔAKE vuông tại K ta có:
`AE` là cạnh chung
`\hat{BEA}=\hat{AKE}`
`=>ΔAHE=ΔAKE` (cạnh chuyền -góc nhọn)
`=>AH=AK` (2 cạnh t-ứng)