HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đáy lớn của mảnh đất là:
`12+8=20(m)`
Chiều cao của mảnh đất là:
`3/5 \times 12 = 36/5 (m)`
Diện tích mảnh đất là:
`(20+12)/2 \times 36/5 = 115,2(m^2)`
Diện tích của bồn hoa là:
`3 \times 3 \times 3,14 = 28,26(m^2)`
Diện tích phần còn lại làL
`115,2-28,26=86,94(m^2)`
ĐS: ...
`3/4 \times 7/6 - 7/4 \times 1/6 + 2/3 \times 7/4`
`=7/6 \times 3/4 - 7/6 \times 1/4 + 2/3 \times 7/4`
`=7/6 \times (3/4 - 1/4) + 2/3 \times 7/4`
`=7/6 \times 2/4 +2/3 \times 7/4`
`=7/4 \times 2/6 + 2/3 \times 7/4`
`=7/4 \times (1/3 + 2/3)`
`=7/4 \times 3/3`
`=7/4 \times 1`
`=7/4`
`P(x)=ax^3+bx^2+cx+1`
Ta có: `P(x+1)-P(x)=x^2`
`<=>a(x+1)^3+b(x+1)^2+c(x+1)+1-(ax^3+bx^2+cx+1)=x^2`
`<=>ax^3+3ax^2+3ax+a+bx^2+2bx+b+cx+c+1-ax^3-bx^2-cx-1=x^2`
`<=>3ax^2+3ax+a+2bx+b+c=x^2`
`<=>3ax^2+x(3a+2b)+(a+b+c)=x^2+0x+0`
Đồng nhất hệ số:
`3a=1` và `3a+2b=0` và `a+b+c=0`
`<=>a=1/3` và `1+2b=0` và `1/3+b+c=0`
`<=>a=1/3` và `b=-1/2` và `1/3-1/2+c=0`
`<=>a=1/3` và `b=-1/2` và `c=1/6`
Trung bình cộng của 6 số chẵn liên tiếp là 47
=> Trung bình cộng của hai số chẵn ở giữa là 47
Tổng hai số chẵn ở giữa là:
`2 \times 47 = 94`
Số hai số chẵn ở giữa thì số lớn là:
`(94 + 2):2=48`
Vậy 6 số chẵn này là:
`48-6=42`
`48-4=44`
`48-2=46`
`48`
`48+2=50`
`48+4=52`
`1/2*2^3-2/5-(-4)`
`=2^2-2/5+4`
`=4-2/5+4`
`=8-2/5`
`=40/5-2/5`
`=38/5`
`a)x(x-9)=0`
`<=>x=0` hoặc `x-9=0`
`<=>x=0` hoặc `x=9`
`b)(x-1)(x+2)(2x-4)=0`
`<=>x-1=0` hoặc `x+2=0` hoặc `2x-4=0`
`<=>x=1` hoặc `x=-2` hoặc `x=2`
`c)24:(3x-2)=-3`
`<=>3x-2=24/(-3)`
`<=>3x-2=-8`
`<=>3x=-6`
`<=>x=-2`
`d)(x-3)(x-5)<0`
`<=>x-3>0` và `x-5<0` hoặc `x-3<0` và `x-5>0`
`<=>3<x<5`
`<=>x=4`
`(x+7)(2-y)=3`
Vì `x,y` nguyên nên ta có bảng
Vậy: ...
`(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-120`
`=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-120`
`=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-120`
Đặt: `t=x^2+7x`
Bt trở thành:
`(t+10)(t+12)-120`
`=t^2+12t+10t+120-120`
`=t^2+22t`
`=t(t+22)=(x^2+7x)(x^2+7x+22)`
`=x(x+7)(x^2+7x+22)`
`\sqrt{0,16}*(-2)^3-\sqrt{1/81} :(-1/3)`
`=\sqrt{(0,4)^2)*8-\sqrt{(1/9)^2):(-1/3)`
`=0,4*8-1/9:(-1/3)`
`=3,2-1/9*(-3)`
`=32+1/3`
`=97/3`
`(a+b+c)^2>=0`
`<=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca>=0`
`<=>2ab+2bc+2ca>=-1`
`<=>ab+bc+ca>=-1/2` (1)
Áp dụng bđt Cauchy:
`ab<=(a^2+b^2)/2`
`bc<=(b^2+c^2)/2`
`ca<=(c^2+a^2)/2`
Cộng theo vế ta có:
`ab+bc+ca<=(2(a^2+b^2+c^2))/2=a^2+b^2+c^2=1`(2)
Từ (1) và (2) `=>-1/2<=ab+bc+ca<=1`