cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD
a)chứng minh tứ giắc BFDE là hình gì
b)chứng minh AC, BD, EF cắt tại 1 điểm
cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD
a)chứng minh tứ giắc BFDE là hình gì
b)chứng minh AC, BD, EF cắt tại 1 điểm
a) Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD
⇒ BE // DF
Do ABCD là hình bình hành
⇒ AB = CD (1)
Ta có:
E là trung điểm của AB (gt)
⇒ BE = AB : 2 (2)
F là trung điểm của CD (gt)
⇒ DF = CD : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ BE = DF
Tứ giác BFDE có:
BE // DF (cmt)
BE = DF (cmt)
⇒ BFDE là hình bình hành
b) Gọi G là trung điểm của AC
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ G là trung điểm của AC và BD (4)
Do BFDE là hình bình hành (cmt)
G là trung điểm của BD (cmt)
⇒ G là trung điểm của EF (5)
Từ (4) và (5) ⇒ AC, BD, EF cắt nhau tại G
cho tam giác ABC vuông tại A,trung tuyết AD .kẻ DM vuông góc với AB (M thuộc AB) kẻ DN vuông góc với AC (N thuộc AC )
a. tứ giác ANDM là hình gì ? vì sao ?
b. trên tia đối của tia ND lấy điểm E sao cho ND = NE .chứng minh AECD là hình thoi
c.l tam giác ABC có điều kiện gì để tam giác ANDM là hình vuông
a: Xét tứ giác ANDM có
\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=\widehat{MAN}=90^0\)
=>ANDM là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của CB
DN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét tứ giác ADCEcó
N là trung điểm chung của AC và DE
=>ADCE là hình bình hành
Hình bình hành ADCE có AC\(\perp\)DE
nên ADCE là hình thoi
c:
Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DM//AC
Do đó: M là trung điểm của AB
Để AMDN là hình vuông thì AM=AN
mà \(AM=\dfrac{AB}{2};AN=\dfrac{AC}{2}\)
nên AB=AC
a:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot S\cdot h\)
=>\(S_{đáy}=V\cdot\dfrac{3}{h}=1280\cdot\dfrac{3}{15}=256\)
Độ dài cạnh đáy là: \(\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
b:
Chu vi đáy là:
16*4=64(cm)
Diện tích xung quanh là;
\(64\cdot17=1088\left(cm^2\right)\)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi o là giao điểm hai đường thẳng ac và bd. Qua điểm O vẽ đường thẳng song song với AB cắt hai cạnh AD, BC lần lượt tại M, N. Trên AB, CD lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho AP = CQ. Chứng minh:
a) Các tứ giác AMNB, APCQ là hình bình hành
b) MP // NQ; MQ = NP
a) *) Chứng minh AMNB là hình bình hành:
Do O là giao điểm của AC và BD
Mà ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ O là trung điểm của AC và BD
Do MN // AB (gt)
⇒ OM // CD
∆ACD có
O là trung điểm AC
OM // CD
⇒ M là trung điểm AD
⇒ AM = AD : 2 (1)
Do MN // AB (gt)
⇒ ON // AB
∆ABC có:
O là trung điểm AC (cmt)
ON // AB (cmt)
⇒ N là trung điểm BC
⇒ BN = BC : 2 (2)
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AD // BC
⇒ AM // BN
Từ (1) và (2) ⇒ AM = BN
Tứ giác AMNB có:
AM // BN (cmt)
AM = BN (cmt)
⇒ AMNB là hình bình hành
*) Chứng minh APCQ là hình bình hành
Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD
⇒ AP // CQ
Tứ giác APCQ có:
AP // CQ (cmt)
AP = CQ (gt)
⇒ APCQ là hình bình hành
c) Do O là trung điểm AC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ OM là đường trung bình của ∆ACD
⇒ OM = CD : 2 (3)
Do O là trung điểm AC (cmt)
N là trung điểm BC (cmt)
⇒ ON là đường trung bình của ∆ABC
⇒ ON = AB : 2
Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)
⇒ OM = ON
⇒ O là trung điểm MN
Do APCQ là hình bình hành (cmt)
O là trung điểm AC (cmt)
⇒ O là trung điểm PQ
Tứ giác MPNQ có:
O là trung điểm MN (cmt)
O là trung điểm PQ (cmt)
⇒ MPNQ là hình bình hành
⇒ MP // NQ và MQ = NP
a) Thể tích của kim tự tháp Louvie :
\(V=\dfrac{1}{3}S_{đáy}.h=\dfrac{1}{3}.34.34.21=8092\left(m^3\right)\)
b) Diện tích 1 viên gạch vuông \(60cm\) là :
\(60.60=3600\left(cm^2\right)=0,36\left(m^2\right)\)
Số viên gạch để lót sàn kim tự tháp là :
\(1000:0,36\sim2778\left(viên\right)\)
c) Diện tích 1 mặt kim tự tháp là tam giác đều :
\(S_{\Deltađều}=\dfrac{34.34.\sqrt[]{3}}{4}=289\sqrt[]{3}\sim501\left(m^2\right)\)
Số tấm kính hình thoi 1 mặt là :
\(501:17\sim30\left(tấm\right)\)
Đáp số...
cứu tôi mn ơi 30p nx tôi nộp bài r
a: M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)
mà \(CD=\dfrac{AB}{2}\)
nên MA=MB=CD
Xét tứ giác AMCD có
AM//DC
AM=DC
Do đó: AMCD là hình bình hành
Xét tứ giác DCBM có
DC//BM
DC=BM
Do đó: DCBM là hình bình hành
b: DCBM là hình bình hành
=>DM//CB
=>\(\widehat{AMD}=\widehat{CBM}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{CBM}=\widehat{ECD}\)(hai góc đồng vị, DC//AB)
nên \(\widehat{DMA}=\widehat{ECD}\)
Xét ΔEAB có DC//AB
nên \(\dfrac{ED}{EA}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(ED=\dfrac{1}{2}EA\)
=>D là trung điểm của EA
=>ED=DA
Cho hình thang ABCD vuông tại A và H. Hạ DH vuông góc AC. Lấy M trung điểm HC. Biết BM vuông góc MD. CMR CD = 2AB
Gọi K là trung điểm của HD
Xét ΔHDC có
K,M lần lượt là trung điểm của HD,HC
=>KM là đường trung bình của ΔHDC
=>KM//DC và \(KM=\dfrac{DC}{2}\)
KM//DC
AB//DC
Do đó: KM//AB
KM//DC
DC\(\perp\)AD
Do đó: \(MK\perp AD\)
Xét ΔADM có
MK,DHlà đường cao
MK cắt DH tại K
Do đó: K là trực tâm của ΔADM
=>AK\(\perp\)DM
mà BM\(\perp\)DM
nên AK//BM
Xét tứ giác ABMK có
AB//MK
AK//BM
Do đó: ABMK là hình bình hành
=>MK=AB
=>CD=2AB