Tính giá trị biểu thức với p = -3;q = 6 -7p+9q - pq
Tính giá trị biểu thức. Tính giá trị biểu thức 28 x 3 + 22 x a với a = 5
khi viết thêm số 1 và bên trái số 27 tì số mới hơn số đã cho
: 100 đơn vị
Bài giải
Số 27 khi viết thêm vào bên trái 1 số 1 thì số đó là 127
Số mới hơn số đã cho :
\(127-27=100\left(\text{đơn vị}\right).\)
Đáp số : 100 đơn vị.
127 - 27 = 100
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Bài 1 :
\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)
Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)
hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)
mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)
hay N nhận giá trị -2
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)
hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)
hay biểu thức trên nhận giá trị là 24
c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)
hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)
\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi
1.Ta có:\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)
2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)
Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)
Vậy....
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
1. Cho biểu thức A= (x-1)^2-3.
a. tính giá trị của biểu thức A với x = -2 b. tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A\(A=\left(x-1\right)^2-3\)
a) Với x = -2, ta có:
\(A=\left(-2-1\right)^2-3=6\)
b) \(\left(x-1\right)^2-3\ge3\text{ vì }\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)
\(\Rightarrow MIN_A=3\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(MIN_A=3\Leftrightarrow x=1\)
Khong chac dau nhe .-.
A=(x-1)2-3
Với x=-2
Ta có:
A=(-2-1)2-3
A=(-3)2-3
A=9-6
A=3
Vậy A=3 với x=-2
b)Tính GTNN của biểu thức A
Để biểu thức A đạt GTNN <=>(x-1)2
<=>(x-1) đạt GTNN
<=>x=1
Vậy với x =1 thì biểu thức A đạt GTNN
cho biểu thức A=(x-1)2 -3
a, tính giá trị của biểu thức A với x=-2
b, tính giá trị biểu thức nhỏ nhất của biểu thức A
1.1. Tính giá trị biểu thức:
1.1. Tính giá trị biểu thức: 1.1. Tính giá trị biểu thức:
1.1. Tính giá trị biểu thức:
1.1. Tính giá trị biểu thức:
1.1. Tính giá trị biểu thức:
vdn1.1. Tính giá trị biểu thức:
Ảnh hiển thị bị lỗi hết rồi bạn. Bạn coi lại.
Cho biểu thức P = ( a + 1 ) x 2 + ( b + 1 ) x 3
a. Tính giá trị biểu thức P với a = 9, b = 15
b. So sánh giá trị của biểu thức P vừa tìm được với biểu thức
m = 2 x a + 3 x b + 5 với a = 9 và b = 15
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m
tính giá trị biểu thức
1)cho x+y=1. tính giá trị biểu thức: x^3+3xy+y^3
2)A= a^3-3a^2+3a+4 với a=11
3)B=1995^3+1/1995^2-1994