Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2023 lúc 10:19

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
TD
18 tháng 1 2017 lúc 20:19

x - 4 là B ( x - 1 )

=> x - 4 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1

Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có : 

x-1-11-33
x02-24

Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }

Bình luận (0)
AP
18 tháng 1 2017 lúc 20:20

còn 1 câu

Bình luận (0)
SN
18 tháng 1 2017 lúc 20:29

SKT_NTT làm được 1 bài sao ko làm nốt bài kia đi

Đỡ phải tốn thời gian

SKT_NTT giỏi toán quá

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IN
17 tháng 2 2020 lúc 17:21

Ta có: \(x^2+2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)   

     mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)

Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\)                                                                                                                                    \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)

       \(\implies\) x\(\in\) \(\{\)   \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)                     

Vậy với các số nguyên  x \(\in\) \(\{\)  \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\)  \(\}\)   thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AT
Xem chi tiết
HG
30 tháng 7 2015 lúc 15:37

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TL
3 tháng 5 2015 lúc 21:09

=> x - 3 chia hết cho x2 + 2

=> (x+3).(x-3) chia hết cho x2 + 2

=> x2 - 9 chia hết cho x2 + 2

=> (x2 - 9) - (x2 + 2) chia hết cho x2 + 2 => -11 chia hết cho x2 + 2 =

=>  x2 + 2 \(\in\) Ư(-11) = {1;-1;11;-11} Mà  x2 + 2 \(\ge\) 2

=> x2 + 2 = 11 =>  x2  = 9 => x = 3 ; -3

thử lại : x = 3 thoả mãn

Bình luận (0)