Những câu hỏi liên quan
PY
Xem chi tiết
FR
Xem chi tiết
N2
21 tháng 1 2022 lúc 13:39

Gọi \(x\)là \(\text{Ư}CLN\left(2n+1,2n+3\right)\left(x\in Z\right)\)

ta có \(\left(2n+1\right)⋮x\\ \left(2n+3\right)⋮x\\ \Rightarrow\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right]⋮x\\ \Rightarrow\left(2n+3-2n-1\right)⋮x\\ \Rightarrow\left(3-1\right)⋮x\\ \Rightarrow2⋮x\\ \Rightarrow x\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

Vì \(\left(2n+1\right);\left(2n+3\right)l\text{ẻ}\\ \Rightarrow x=\pm1\)

Vậy 2n+1/ 2n+3 tối giản

Bình luận (0)
T6
21 tháng 1 2022 lúc 13:32

 

Chứng minh phân số sau tối giản với mọi n: 2n + 1 / 2n +3
                                           giải
gọi d thuộc ƯC ( 2n + 1 , 2n + 3 )
=> 2n + 1 chia hết cho d hoặc 2n + 3 chia hết cho d 
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 2 ) 
vì 2n + 1 và 2n + 3 đều là số lẻ nên ko thể có ước = 2
=> ƯCLN ( 2n + 1 , 2n + 3 ) = 1
vậy phân số sau là phân số tối giản

Bình luận (4)
KJ
21 tháng 1 2022 lúc 13:45

Gọi d = ƯCLN(2n+1; 2n+3)
Ta có:

2n + 1 ⋮ d

2n + 3 ⋮ d

⇒ (2n + 3) - (2n + 1) ⋮ d

⇔ 2 ⋮ d

⇒ d ∈ Ư(2)

Mà 2 là số nguyên tố

⇒ \(\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân sô tối giản (đpcm)

 

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
HK
1 tháng 2 2016 lúc 18:57

bai nay minh khong biet

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
12 tháng 11 2017 lúc 19:23

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

Bình luận (0)
H24
12 tháng 11 2017 lúc 19:25

bài mấy

Bình luận (0)
EG
12 tháng 11 2017 lúc 19:26

a) Tổng các số từ 2 đến 8 là : (2+8)[(8-2):2+1]:2=20

Tổng các số còn lại là : 210 - 20 = 190

Tổng các số từ 10 đến 18 là : (18+10)[(18-10):2+1]:2=70

Ta có : 20+70+20+22+24+26+28=210

Vậy 2n = 28 hay n = 8

b) tương tự

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
SK
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 13:07

a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)

=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1

=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}

b, n2+2 thuộc B(n^2+1)

=>n^2+2 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1

=>1 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}

Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0

n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)

Vậy n=0

c, 2n+3 thuộc B(n+1)

=>2n+3 chia hết cho n+1

=>2n+2+1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết chi n+1

=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {0;-2;1;-3}

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2018 lúc 13:21

a, n+1 thuộc Ư(n^2+2n-3)
=>n^2+2n-3 chia hết cho n+1
=>n^2+n+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>n(n+1)+(n+1)-4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {0;-2;1;-3;3;-5}
b, n2+2 thuộc B(n^2+1)
=>n^2+2 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1+1 chia hết cho n^2+1
=>1 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 E Ư(1)={1;-1}
Ta có: n^2+1 = 1 => n^2 = 0 => n =0
n^2 + 1 = -1 => n^2 = -2 (loại)
Vậy n=0
c, 2n+3 thuộc B(n+1)
=>2n+3 chia hết cho n+1
=>2n+2+1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết chi n+1
=>n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n E {0;-2;1;-3}

:D

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NT
5 tháng 7 2021 lúc 12:21

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết